Thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế tại các doanh nghiệp ở Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia. Bối cảnh mới của tình hình kinh tế, thương mại quốc tế đòi hỏi phải có các giải pháp tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, khẳng định vị thế trong chuỗi sản xuất, thương mại toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế tại các doanh nghiệp ở Việt NamHội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 THÖC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Promote international trade in Vietnamese businesses ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Khoa Ngân Hàng Trường đại học Ngân Hàng TP.HCM Email: trangka.buh@gmail.comTÓM TẮTTrong hơn 30 năm đổi mới, từ thế bị bao vây, cấm vận, kinh tế ViệtNam đã từng bước hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và toàncầu. Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những động lực quan trọngđể thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia. Bối cảnh mớicủa tình hình kinh tế, thương mại quốc tế đòi hỏi phải có các giải pháptiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao năng lực cạnhtranh quốc gia, khẳng định vị thế trong chuỗi sản xuất, thương mại toàncầu. Tính đến nay, Việt Nam đã xây dựng khuôn khổ thương mại tự dovới gần 60 nước (chiếm 59% dân số, 61% GDP và 68% thương mại thếgiới) thông qua 16 hiệp định thương mại tự do (FTA), bao gồm cả cácFTA thế hệ mới như Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên TháiBình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU(EVFTA);… hiện đang tích cực tham gia đàm phán Hiệp định Đối táckinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Bài viết tập trung phân tích thựctrạng hoạt động thương mại quốc tế tại các doanh nghiệp Việt Nam, từ 143International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”,ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3đó đề ra một số giải pháp thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế tại cácdoanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.Từ khoá: thương mại quốc tế, doanh nghiệp thương mại quốc tế.SUMMARYFor more than 30 years of renovation, Vietnam has gradually and deep-ly integrated into the regional and global economy since being sur-rounded, embargoed. International economic integration is one of theimportant driving forces to promote national economic growth and de-velopment. The new context of the economic and international tradesituation requires solutions to further promote international economicintegration, improve national competitiveness, and affirm its position inthe production and trade chain. global trade. Up to now, Vietnam hasestablished a free trade framework with nearly 60 countries (accountingfor 59% of the population, 61% of GDP and 68% of world trade)through 16 free trade agreements (FTAs), including new generationFTAs such as the Comprehensive and Progressive Agreement forTrans-Pacific Partnership (CPTPP), Vietnam-EU Free Trade Agree-ment (EVFTA); ... currently actively participating in the Agreement ne-gotiations. Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP).The paper focuses on analyzing the real situation of international tradein Vietnamese enterprises, thereby proposing some solutions to pro-mote international trade in Vietnamese enterprises in the coming time.Keywords: international trade, international trade enterprise 144Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 31. ĐẶT VẤN ĐỀ Đẩy mạnh phát triển thương mại và dịch vụ quốc tế là xu hướng tấtyếu của tất cả các nước trên thế giới, nhất là các nước đã phát triển; donăng lực sản xuất ngày càng lớn, cho nên luôn luôn ở tình trạng thiếuthị trường tiêu thụ sản phẩm có lợi nhất. Hoạt động thương mại quốc tếngày càng mở rộng và cạnh tranh thị trường thế giới ngày càng gay gắtlà tất yếu, đặc biệt là khi Việt Nam đã là thành viên của tổ chức WTO,đặt ra cho nước ta một số vấn đề phải đặc biệt quan tâm trong quá trìnhphát triển quan hệ thương mại quốc tế. Các quốc gia trên thế giới hiệnnay dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn đều đi theo xu hướng tham gia ngàycàng nhiều vào quá trình hợp tác kinh tế khu vực và thế giới, đaphương, đa chiều, đa lĩnh vực, trong đó thương mại là một trong nhữnglĩnh vực được coi là trọng tâm. Để có thể đẩy mạnh hoạt động thươngmại quốc tế tại các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có sự nỗ lực từnhiều bên.2. CƠ SỚ LÝ THUYẾT THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1. Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế (International Trade) là hoạt động trao đổi hànghóa và dịch vụ giữa các nước. Thương mại quốc tế cho phép các nướcmua được hàng hóa và dịch vụ rẻ hơn trường hợp tự mình sản xuất ra(nhờ lợi thế so sánh) hoặc có thể tiêu dùng những hàng hóa và dịch vụmà nền sản xuất trong nước không cung ứng, chẳng hạn nguyên liệu,sản phẩm công nghệ cao chỉ được sản xuất ở một số nước. Nhờ thương mại quốc tế các nước có thể tăng cường sức mạnh kinhtế của mình, qua đó cải thiện được mức sống của nhân dân. Tuy nhiên,những lợi ích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế tại các doanh nghiệp ở Việt NamHội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 THÖC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Promote international trade in Vietnamese businesses ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Khoa Ngân Hàng Trường đại học Ngân Hàng TP.HCM Email: trangka.buh@gmail.comTÓM TẮTTrong hơn 30 năm đổi mới, từ thế bị bao vây, cấm vận, kinh tế ViệtNam đã từng bước hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và toàncầu. Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những động lực quan trọngđể thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia. Bối cảnh mớicủa tình hình kinh tế, thương mại quốc tế đòi hỏi phải có các giải pháptiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao năng lực cạnhtranh quốc gia, khẳng định vị thế trong chuỗi sản xuất, thương mại toàncầu. Tính đến nay, Việt Nam đã xây dựng khuôn khổ thương mại tự dovới gần 60 nước (chiếm 59% dân số, 61% GDP và 68% thương mại thếgiới) thông qua 16 hiệp định thương mại tự do (FTA), bao gồm cả cácFTA thế hệ mới như Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên TháiBình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU(EVFTA);… hiện đang tích cực tham gia đàm phán Hiệp định Đối táckinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Bài viết tập trung phân tích thựctrạng hoạt động thương mại quốc tế tại các doanh nghiệp Việt Nam, từ 143International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”,ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3đó đề ra một số giải pháp thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế tại cácdoanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.Từ khoá: thương mại quốc tế, doanh nghiệp thương mại quốc tế.SUMMARYFor more than 30 years of renovation, Vietnam has gradually and deep-ly integrated into the regional and global economy since being sur-rounded, embargoed. International economic integration is one of theimportant driving forces to promote national economic growth and de-velopment. The new context of the economic and international tradesituation requires solutions to further promote international economicintegration, improve national competitiveness, and affirm its position inthe production and trade chain. global trade. Up to now, Vietnam hasestablished a free trade framework with nearly 60 countries (accountingfor 59% of the population, 61% of GDP and 68% of world trade)through 16 free trade agreements (FTAs), including new generationFTAs such as the Comprehensive and Progressive Agreement forTrans-Pacific Partnership (CPTPP), Vietnam-EU Free Trade Agree-ment (EVFTA); ... currently actively participating in the Agreement ne-gotiations. Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP).The paper focuses on analyzing the real situation of international tradein Vietnamese enterprises, thereby proposing some solutions to pro-mote international trade in Vietnamese enterprises in the coming time.Keywords: international trade, international trade enterprise 144Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 31. ĐẶT VẤN ĐỀ Đẩy mạnh phát triển thương mại và dịch vụ quốc tế là xu hướng tấtyếu của tất cả các nước trên thế giới, nhất là các nước đã phát triển; donăng lực sản xuất ngày càng lớn, cho nên luôn luôn ở tình trạng thiếuthị trường tiêu thụ sản phẩm có lợi nhất. Hoạt động thương mại quốc tếngày càng mở rộng và cạnh tranh thị trường thế giới ngày càng gay gắtlà tất yếu, đặc biệt là khi Việt Nam đã là thành viên của tổ chức WTO,đặt ra cho nước ta một số vấn đề phải đặc biệt quan tâm trong quá trìnhphát triển quan hệ thương mại quốc tế. Các quốc gia trên thế giới hiệnnay dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn đều đi theo xu hướng tham gia ngàycàng nhiều vào quá trình hợp tác kinh tế khu vực và thế giới, đaphương, đa chiều, đa lĩnh vực, trong đó thương mại là một trong nhữnglĩnh vực được coi là trọng tâm. Để có thể đẩy mạnh hoạt động thươngmại quốc tế tại các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có sự nỗ lực từnhiều bên.2. CƠ SỚ LÝ THUYẾT THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1. Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế (International Trade) là hoạt động trao đổi hànghóa và dịch vụ giữa các nước. Thương mại quốc tế cho phép các nướcmua được hàng hóa và dịch vụ rẻ hơn trường hợp tự mình sản xuất ra(nhờ lợi thế so sánh) hoặc có thể tiêu dùng những hàng hóa và dịch vụmà nền sản xuất trong nước không cung ứng, chẳng hạn nguyên liệu,sản phẩm công nghệ cao chỉ được sản xuất ở một số nước. Nhờ thương mại quốc tế các nước có thể tăng cường sức mạnh kinhtế của mình, qua đó cải thiện được mức sống của nhân dân. Tuy nhiên,những lợi ích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại quốc tế Doanh nghiệp thương mại quốc tế Thương mại toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 411 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 394 6 0 -
4 trang 364 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 244 0 0 -
71 trang 220 1 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 184 0 0 -
14 trang 170 0 0
-
11 trang 169 4 0