Danh mục

Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế biển theo hướng chuyển từ 'nâu' sang 'xanh'

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 245.86 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày về hành động liên quan tới các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế biển theo hướng chuyển từ “nâu” sang “xanh" TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế biển theo hướng chuyển từ “nâu” sang “xanh PGS.TS Nguyễn Chu Hồi - Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam (VINAFIS), Chủ tịch Hội Thiên nhiên và Môi trường biển (VAMEN) thuộc Hội Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE), nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Bộ TN&MT vừa trúng cử đại biểu Quốc hội Khóa XV. Nhân dịp này, Tạp chí Môi trường có cuộc trò chuyện cùng PGS. TS Nguyễn Chu Hồi về các ưu tiên hành động liên quan tới các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ môi trường. 9Trước tiên, xin chúc mừng PGS. TS Nguyễn Chu Hồi vừa trúng cử đại biểu Quốc hội Khóa XV tại khu vực bầu cử TP. Hải Phòng. Với kinh nghiệm nhiều năm tham gia công tác nghiên cứu, quản lý về lĩnh vực tài nguyên và môi trường biển, nay là đại biểu của nhân dân, vậy ông có kế hoạch đóng góp những gì cho việc hoàn thiện chính sách pháp luật và giám sát việc thực thi chính sách pháp luật về môi trường biển? PGS. TS Nguyễn Chu Hồi: Khi được tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV (2021 - 2026) ở thành phố Hải Phòng, tôi rất phấn khởi vì có cơ hội trở lại mảnh đất mà tôi đã làm việc và cống hiến cả tuổi thanh xuân. Với kinh nghiệm nghiên cứu, quản lý về biển và nghề cá, trở lại Hải Phòng sau 20 năm tôi như “Cá về với biển”, có điều kiện trả “nợ ân tình” cho quê hương thứ hai của mình. Nhân dịp này, tôi xin VVPGS. TS Nguyễn Chu Hồi gửi lời cảm ơn nhiệt thành nhất đến cử tri của Đơn vị bầu cử số 2 của thành phố Hải Phòng vì đã trao cho tôi niềm tin để thực hiện một nhiệm vụ vinh quang nhưng cũng nặng nề - người đại gia, xem xét, góp ý và khuyến vài “luật biển” gánh vác cả như biểu của nhân dân. nghị Quốc hội tiếp tục hoàn hiện nay. Bên cạnh đó, Đảng Có thể nói, biển đảo và nghề cá đều là thiện chính sách, pháp luật và và Chính phủ cũng cần ban những vấn đề lớn và phức tạp, cho nên bên giám sát việc thực thi chính hành nhiều hơn các chính cạnh những chủ trương, đường lối chỉ đạo của sách, pháp luật nói chung, về sách đặc thù với độ mở của cơ Đảng ghi trong Nghị quyết của các kỳ Đại hội môi trường và tài nguyên biển chế đủ để hỗ trợ, thúc đẩy quá Đảng toàn quốc, trong những năm gần đây nói riêng. trình chuyển dịch cơ cấu kinh Quốc hội cũng ban hành không ít chính sách, Hướng tiếp cận của tôi là tế biển theo hướng chuyển từ luật pháp về khai thác và sử dụng hợp lý, về cần cụ thể hóa các luật cơ bản “nâu” sang “xanh”; chuyển từ quản lý bền vững và phát triển kinh tế biển, để sớm có một Bộ luật đầy đủ ưu tiên khai thác các dạng tài đảo, góp phần bảo đảm chủ quyền biển đảo của về biển, trong đó có loạt luật nguyên vật chất sang khai thác, đất nước. Tuy nhiên, so với trên “đất liền”, thì liên quan tới tài nguyên và môi sử dụng hiệu quả lâu dài các số lượng và chất lượng chính sách, luật pháp trường biển. Ví dụ, cần xây dựng dạng tài nguyên phi vật chất, dành riêng cho công tác quản lý, quản trị biển các luật chuyên ngành, chuyên phi vật thể, các giá trị không đảo, bao gồm tài nguyên và môi trường biển ở sâu về Khai thác, sử dụng biển gian và dịch vụ của các hệ sinh ba phần Tổ quốc trên biển vẫn còn hạn chế. (Sea-use), Môi trường biển thái biển, đảo; gắn phát triển Bởi thế, các ưu tiên hành động của tôi khi vận (Marine environment), Quản hiệu quả và bền vững kinh tế động bầu cử tập trung vào việc tích cực tham lý hải đảo..., không nên để một biển với đảm bảo an ninh, quốc Tạp chí 38 MÔI TRƯỜNG | SỐ 6/2021 TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN Ngẫm cho cùng, khi người dân luôn yêu quý, biết trân trọng và tự hào về mảnh đất sinh ra hoặc nuôi dưỡng họ trưởng thành thì họ biết chia sẻ và sẵn sàng “chung lưng, đấu cật” vượt qua mọi thử thách, gian nan để tạo dựng hình ảnh và thương hiệu riêng. Hải Phòng là vậy: oai hùng với các trận đánh “Bạch Đằng Giang”, thành phố Cảng, thành phố Hoa Phượng đỏ, thành phố “Trung dũng, Quyết thắng”, thành phố biển và gần đây Hải Phòng bứt phá phát triển, “thay da, đổi t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: