![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu trình bày thực trạng của sự tham gia khối doanh nghiệp trong đào tạo nghề ở Việt Nam, tìm ra một số nguyên nhân, giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của khối doanh nghiệp vào Giáo dục nghề nghiệp (TVET).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy sự tham gia của khối doanh nghiệp vào Giáo dục nghề nghiệp (TVET) Thực thi bởi: Hợp tác với: Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Thúc đẩy sự tham gia của khối doanh nghiệp vào Giáo dục nghề nghiệp (TVET) Chương trình “Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam” Bối cảnh Nền kinh tế Việt Nam đã phát triển một cách năng động, điều CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC này được thể hiện qua sự chuyển mình từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới trở thành một nước có thu nhập trung bình thấp trong một khoảng thời gian rất ngắn. Thành công này cũng làm tăng nguy cơ tiêu thụ tài nguyên, ô nhiễm môi trường và thiếu hụt đáng kể lao động lành nghề. Hiện tại, chỉ có 23% lực lượng lao động Việt Nam có trình độ chuyên Mục tiêu của Việt Nam là tăng tỷ lệ lao động có tay nghề lên môn. Trong khi đó, hệ thống giáo dục nghề nghệp Việt Nam chưa đủ khả năng đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai của 55% tổng lực lượng lao động vào năm 2020 nền kinh tế đang phát triển của đất nước. Một trong những lý do là thiếu sự hợp tác giữa các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và khối doanh nghiệp. Để vượt qua thách thức này, chương trình hợp tác Việt – Đức Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam, đang thúc đẩy sự tham gia của khối doanh nghiệp ở cấp độ vĩ mô, trung mô và vi mô, trong suốt quá trình hoạt động GDNN: từ việc xác định hồ sơ nghề nghiệp và xây dựng các chương trình đào tạo, triển khai đào tạo tại nơi làm việc trong tương lai, đến thi, đánh giá và cấp bằng cho người học. Chỉ có sự tham gia tích cực của khối doanh nghiệp mới đảm bảo đúng định hướng nhu cầu và thực tiễn của GDNN và nâng cao cơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp. Cách tiếp cận Với hỗ trợ của GIZ, mỗi năm, khoảng 21.000 học viên mới Ở cấp độ vĩ mô, chương trình tư vấn cho Tổng cục Giáo dục hưởng lợi từ những khóa đào tạo hướng cầu tại các cơ sở nghề nghiệp (DVET) và các bên liên quan về khung pháp lý cho GDNN được hỗ trợ. 85% học viên tốt nghiệp tìm được việc làm phép hợp tác với khối doanh nghiệp trong hoạt động GDNN. phù hợp với ngành nghề đào tạo và có mức thu nhập ổn định. Chương trình này bao gồm cả việc hỗ trợ thiết lập một hệ thống cán bộ đào tạo trong công ty và sự tham gia của khối doanh nghiệp trong các Hội đồng tư vấn và Hội đồng kỹ năng ở cấp CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VIỆC LÀM BỀN VỮNG quốc gia. Ở cấp độ thấp hơn, các Hiệp hội nghề nghiệp và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) được tăng cường tham gia để đảm nhận vai trò điều phối. Bên cạnh đó, chương trình còn làm việc với các đơn vị chính quyền cấp tỉnh để thiết lập các cơ chế hợp tác như hội đồng cho khu vực hoặc cho tỉnh với sự định các hồ sơ nghề nghiệp của doanh nghiệp và xây dựng các tham gia của khối doanh nghiệp. chương trình đào tạo. Việc đào tạo diễn ra cả ở cơ sở GDNN Ở cấp độ vi mô, các cơ sở GDNN lựa chọn hiện được hỗ trợ và tại các doanh nghiệp. Đại diện của khối doanh nghiệp cũng triển khai thí điểm mô hình đào tạo phối hợp cùng với việc xác tham gia vào hoạt động kiểm tra đánh giá năng lực người học. Thực hành Điện tử Công nghiệp tại Đào tạo cơ bản tại Đào tạo tại doanh nghiệp đối tác cho các Trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế LILAMA 2 Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy Lợi (VCMI) Kỹ thuật viên Nước thải Kinh nghiệm và các bài học thông qua hoạt động thí điểm được thi tốt nghiệp. Mười hội đồng tư vấn đã được thành lập tại các đưa vào hệ thống để góp phần cải cách khung pháp lý. Mô hình cơ sở GDNN đối tác. Hội đồng tư vấn bao gồm các thành viên đào tạo phối hợp được thể chế hóa thông qua việc thành lập ...