Thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành y tế của Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 469.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích những kết quả đạt được trong việc thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam nói chung, FDI vào ngành y tế nói riêng; Đồng thời chỉ ra những rào cản chính sách mà Nhà nước chưa tháo gỡ khiến nhà đầu tư nước ngoài còn dè dặt khi đầu tư vào lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành y tế của Việt Nam THÖC ĐẨY THU HÖT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) VÀO NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM PGS.TS. Hoàng Văn Cường – Trường Đại học Kinh tế quốc dân ThS. NSC. Nguyễn Thanh Bình – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tóm tắt Y tế là lĩnh vực được Chính phủ quan tâm đặc biệt, ưu tiên bố trí nguồn lực đầu tư từNgân sách Nhà nước, trái phiếu Chính phủ, vốn ODA… Nhờ đó, ngành y tế nước ta đã đạt đượcnhiều thành tựu quan trọng trong phát triển mạng lưới y tế, y tế dự phòng và khám chữa bệnhcho người dân. Chính phủ đã ban hành các cơ chế, chính sách cho phép các bệnh viện công vayvốn, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư, thu hút nguồn vốn từ nước ngoài để xây dựng mới cácbệnh viện, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao và đa dạng của người dân. Ngành ytế cũng đã đạt và vượt các mục tiêu thiên niên kỷ và các chỉ tiêu Quốc hội giao; được các tổ chứcquốc tế đánh giá là điểm sáng về thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợpquốc. Nhiều chỉ số y tế của nước ta cao hơn các nước có cùng mức thu nhập. Tuy nhiên, trước sự biến đổi khí hậu toàn cầu và các yếu tố bất lợi khác, ngành y tế nướcta đang đứng trước những khó khăn, thách thức cần phải nhanh chóng được khắc phục để bảovệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cộng đồng ngày càng tốt và hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, nhucầu đầu tư cho lĩnh vực y tế là rất lớn về cả cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, dược phẩm… trongkhi nguồn vốn Ngân sách từ nhà nước và các nguồn vốn khác chưa thể đáp ứng đủ. Chính vì vậy,việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho lĩnh vực y tế là cần thiết, đặc biệt trong bốicảnh Việt Nam đã và đang hội nhập sâu, rộng vào kinh tế quốc tế thông qua nhiều Hiệp địnhthương mại tự do song phương và đa phương. Song, thực tế cho thấy, trong quá trình 30 năm mởcửa, so với các ngành, lĩnh vực khác, lĩnh vực y tế khá yếu thế trong việc thu hút FDI tại ViệtNam, cho dù được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá thị trường hấp dẫn bởi chính sách thu hútnhà đầu tư nước ngoài như thuế, đất đai… Bài viết phân tích những kết quả đạt được trong việc thu hút dòng vốn FDI vào Việt Namnói chung, FDI vào ngành y tế nói riêng; đồng thời chỉ ra những rào cản chính sách mà Nhànước chưa tháo gỡ khiến nhà đầu tư nước ngoài còn dè dặt khi đầu tư vào lĩnh vực này. Từ khóa: FDI, thu hút, doanh nghiệp, ngành y tếI. CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH THU HÖT FDI ĐỐI VỚI NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1. Phân loại FDI Theo Điều 21 Luật đầu tư số 59/2005/QH11, một nhà đầu tư nước ngoài có thể thực hiệnhoạt động đầu tư trực tiếp tại Việt Nam thông qua một số hình thức như sau: (i) Thành lập tổchức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài; (ii)Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài;(iii) Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC, hợp đồng xây dựng - kinh doanh – 275chuyển giao BOT, hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh BTO, hợp đồng xây dựng –chuyển giao BT; (iv) Đầu tư phát triển kinh doanh; (v) Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham giaquản lý hoạt động đầu tư; (vi) Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp; (vii) Cáchình thức đầu tư trực tiếp khác. Bên cạnh những phân loại FDI được quy định trong Luật đầu tư, về mặt lý thuyết, có cáctiêu chí khác nhau được đưa ra để phân loại FDI như phân loại theo hình thức pháp lý, theo bảnchất quyền sở hữu và theo mục đích đầu tư. Trong đó, theo hình thức pháp lý, các chủ đầu tư cóthể tham gia đầu tư trực tiếp vào các quốc gia khác theo 3 hình thức phổ biến là doanh nghiệpliên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Doanh nghiệp liên doanh: được thành lập giữa một bên là một thành viên nước nhận đầutư và một bên là các chủ đầu tư ở nước khác tham gia. Tại Việt Nam có khá nhiều các doanhnghiệp liên doanh, điển hình là một số doanh nghiệp liên doanh Việt Nam – Nhật Bản như Côngty TNHH Toyota Việt Nam, Công ty TNHH Honda Việt Nam, Công ty TNHH Yamaha ViệtNam… Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là một văn bản được ký kết giữa một chủ đầu tư nướcngoài và một chủ đầu tư trong nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành một hay nhiều hoạt động sảnxuất kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinhdoanh mà không thành lập một công ty, xí nghiệp hay không ra đời một tư cách pháp nhân mớinào. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là hình thức trong đó quyền sở hữu doanh nghiệphoàn toàn thuộc về tổ chức, cá nhân nước ngoài là chủ đầu tư, chủ đầu tư tự thành lập, tự quản lývà tự chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh. Đây là một hình thức đầu tư khá phổbiến với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành y tế của Việt Nam THÖC ĐẨY THU HÖT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) VÀO NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM PGS.TS. Hoàng Văn Cường – Trường Đại học Kinh tế quốc dân ThS. NSC. Nguyễn Thanh Bình – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tóm tắt Y tế là lĩnh vực được Chính phủ quan tâm đặc biệt, ưu tiên bố trí nguồn lực đầu tư từNgân sách Nhà nước, trái phiếu Chính phủ, vốn ODA… Nhờ đó, ngành y tế nước ta đã đạt đượcnhiều thành tựu quan trọng trong phát triển mạng lưới y tế, y tế dự phòng và khám chữa bệnhcho người dân. Chính phủ đã ban hành các cơ chế, chính sách cho phép các bệnh viện công vayvốn, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư, thu hút nguồn vốn từ nước ngoài để xây dựng mới cácbệnh viện, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao và đa dạng của người dân. Ngành ytế cũng đã đạt và vượt các mục tiêu thiên niên kỷ và các chỉ tiêu Quốc hội giao; được các tổ chứcquốc tế đánh giá là điểm sáng về thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợpquốc. Nhiều chỉ số y tế của nước ta cao hơn các nước có cùng mức thu nhập. Tuy nhiên, trước sự biến đổi khí hậu toàn cầu và các yếu tố bất lợi khác, ngành y tế nướcta đang đứng trước những khó khăn, thách thức cần phải nhanh chóng được khắc phục để bảovệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cộng đồng ngày càng tốt và hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, nhucầu đầu tư cho lĩnh vực y tế là rất lớn về cả cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, dược phẩm… trongkhi nguồn vốn Ngân sách từ nhà nước và các nguồn vốn khác chưa thể đáp ứng đủ. Chính vì vậy,việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho lĩnh vực y tế là cần thiết, đặc biệt trong bốicảnh Việt Nam đã và đang hội nhập sâu, rộng vào kinh tế quốc tế thông qua nhiều Hiệp địnhthương mại tự do song phương và đa phương. Song, thực tế cho thấy, trong quá trình 30 năm mởcửa, so với các ngành, lĩnh vực khác, lĩnh vực y tế khá yếu thế trong việc thu hút FDI tại ViệtNam, cho dù được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá thị trường hấp dẫn bởi chính sách thu hútnhà đầu tư nước ngoài như thuế, đất đai… Bài viết phân tích những kết quả đạt được trong việc thu hút dòng vốn FDI vào Việt Namnói chung, FDI vào ngành y tế nói riêng; đồng thời chỉ ra những rào cản chính sách mà Nhànước chưa tháo gỡ khiến nhà đầu tư nước ngoài còn dè dặt khi đầu tư vào lĩnh vực này. Từ khóa: FDI, thu hút, doanh nghiệp, ngành y tếI. CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH THU HÖT FDI ĐỐI VỚI NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1. Phân loại FDI Theo Điều 21 Luật đầu tư số 59/2005/QH11, một nhà đầu tư nước ngoài có thể thực hiệnhoạt động đầu tư trực tiếp tại Việt Nam thông qua một số hình thức như sau: (i) Thành lập tổchức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài; (ii)Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài;(iii) Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC, hợp đồng xây dựng - kinh doanh – 275chuyển giao BOT, hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh BTO, hợp đồng xây dựng –chuyển giao BT; (iv) Đầu tư phát triển kinh doanh; (v) Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham giaquản lý hoạt động đầu tư; (vi) Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp; (vii) Cáchình thức đầu tư trực tiếp khác. Bên cạnh những phân loại FDI được quy định trong Luật đầu tư, về mặt lý thuyết, có cáctiêu chí khác nhau được đưa ra để phân loại FDI như phân loại theo hình thức pháp lý, theo bảnchất quyền sở hữu và theo mục đích đầu tư. Trong đó, theo hình thức pháp lý, các chủ đầu tư cóthể tham gia đầu tư trực tiếp vào các quốc gia khác theo 3 hình thức phổ biến là doanh nghiệpliên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Doanh nghiệp liên doanh: được thành lập giữa một bên là một thành viên nước nhận đầutư và một bên là các chủ đầu tư ở nước khác tham gia. Tại Việt Nam có khá nhiều các doanhnghiệp liên doanh, điển hình là một số doanh nghiệp liên doanh Việt Nam – Nhật Bản như Côngty TNHH Toyota Việt Nam, Công ty TNHH Honda Việt Nam, Công ty TNHH Yamaha ViệtNam… Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là một văn bản được ký kết giữa một chủ đầu tư nướcngoài và một chủ đầu tư trong nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành một hay nhiều hoạt động sảnxuất kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinhdoanh mà không thành lập một công ty, xí nghiệp hay không ra đời một tư cách pháp nhân mớinào. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là hình thức trong đó quyền sở hữu doanh nghiệphoàn toàn thuộc về tổ chức, cá nhân nước ngoài là chủ đầu tư, chủ đầu tư tự thành lập, tự quản lývà tự chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh. Đây là một hình thức đầu tư khá phổbiến với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế bền vững Chính sách thu hút FDI Thu hút FDI vào ngành y tế Hợp tác kinh doanh BCC Kinh doanh BTOTài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
6 trang 207 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 178 0 0 -
6 trang 176 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 174 0 0 -
3 trang 173 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 166 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0 -
Vai trò nhà nước trong phát triển kinh tế Thủ đô theo hướng bền vững
10 trang 154 0 0