Thực đơn vùng sông nước
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.09 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các món cá là đặc sản vùng sông nước Nam Bộ. Cá nấu canh, làm gỏi, nếp, nước... cùng các loại gia vị dân dã mà có hương vị đặc biệt, chỉ ăn một lần thôi cũng khó có thể quên. Các món cá là đặc sản vùng sông nước Nam Bộ. Cá nấu canh, làm gỏi, nếp, nước... cùng các loại gia vị dân dã mà có hương vị đặc biệt, chỉ ăn một lần thôi cũng khó có thể quên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực đơn vùng sông nướcThực đơn vùng sông nướcCác món cá là đặc sản vùng sông nước Nam Bộ. Cá nấu canh, làm gỏi, nếp,nước... cùng các loại gia vị dân dã mà có hương vị đặc biệt, chỉ ăn một lầnthôi cũng khó có thể quên. Các món cá là đặc sản vùng sông nước Nam Bộ.Cá nấu canh, làm gỏi, nếp, nước... cùng các loại gia vị dân dã mà có hươngvị đặc biệt, chỉ ăn một lần thôi cũng khó có thể quên. Gỏi cá cháy là thứcăn ngon trời ban cho vùng đất lam lũ này.Giống cá sinh trưởng ở các vàm sông hay ở thượng nguồn, cứ gió chướng vềthì kéo đàn, kéo lũ, đầy sông, rách cả lưới. Chúng tìm chỗ để đẻ. Con cácháy hơi giống con cá chém, thân tròn hơn, vảy trắng bạc, cân nặng từ 1 kgđến 4 kg. Xương sống có ba ngạnh, thịt mềm và rất ngọt. Nhưng quý nhất làcặp trứng to bằng ngón chân cái (đôi khi bằng cổ tay) mà vàng hượm, vừabéo vừa bùi, vừa thơm vừa ngọt. Người ta chế biến cá cháy thành nhiều mónngon: nấu canh chua với bông so đũa và đậu rồng, chất rơm nướng trụi, khorim với mía... Nhưng món đặc sắc nhất là gỏi: thịt cá thái mỏng, trụng xàonồi nước dừa pha giấm sôi sục, vừa chín, trải ra đĩa lớn. Bên trên trứng cáluộc chín, thái miếng trải lên. Một đĩa lớn rau ghém, chuối chát khế xắtmỏng. Một tô mắm nêm pha chế chua chua, ngọt ngọt, cay cay. Một chồngbánh tráng Mỹ Lồng. Và không thể thiếu... một chai đế!Cố nhiên, sau món gỏi cá cháy người ta ăn cơm với một vài món ăn khác,chẳng hạn như canh chua, cá kho.Sau bữa cơm trưa, người lao động về nhà nghỉ ngơi làm việc lặt vặt, chămsóc con cái. Bữa cơm tối cần thanh cảnh, nhẹ nhàng, nhưng cũng không kémhấp dẫn. Canh cá chày ở thực đơn này được coi là món chính. Cá chày cũnglà loại cá sông. Nhưng từ lâu nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long đãnuôi được nó ở các ao, đìa quanh nhà. Thuộc đẳng cấp bình thường như cácthứ cá mè, cá trôi... cá chày mình thon dài, vảy trắng đuôi đỏ, mắt đỏ. Nó đãđược đi vào thành ngữ mắt đỏ như mắt cá chày. Cá chày không to bằng cáchép, lớn lắm cũng chỉ được 600 g. Nó có thể chế biến nhiều món như chiênxù, chưng tương, kho rim. Nhưng món canh ngót với cà chua cho bữa cơmtối là thích hợp nhất. Bữa cơm quê bình thường chỉ có hai món: tô canh vàmột món mặn, thường là cá kho. Tuy vậy, giữa ngày mùa bận rộn, người tatìm một công thức gọn nhẹ, giản đơn nhất. Món nấu ngót là một sáng tạo lớnthay thế tô canh và đĩa kho. Bởi vì nó là một dạng canh nhưng được nêm hơicứng (măn mẳn). Cá chày nấu ngót của các bà nội trợ vùng này nếu cóđiều kiện đặt vào thực đơn của một khách sạn 5 sao cũng xứng đáng.Những khúc cá phổng phao chìm dưới mấy lát cà chua đỏ hồng, bên trên lànhững cánh ngò om, ngò gai xanh ngăn ngắt và mùi thơm quyến rũ lan tỏakhắp gian nhà. Cơm nóng xúc ra, cả nhà xì xụp. Món canh bổ dưỡng, thíchhợp hoàn cảnh lại vừa với túi tiền, và ngon miệng, góp phần không nhỏ choniềm vui và hạnh phúc gia đình ở cả một vùng sông nước còn hoang dã này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực đơn vùng sông nướcThực đơn vùng sông nướcCác món cá là đặc sản vùng sông nước Nam Bộ. Cá nấu canh, làm gỏi, nếp,nước... cùng các loại gia vị dân dã mà có hương vị đặc biệt, chỉ ăn một lầnthôi cũng khó có thể quên. Các món cá là đặc sản vùng sông nước Nam Bộ.Cá nấu canh, làm gỏi, nếp, nước... cùng các loại gia vị dân dã mà có hươngvị đặc biệt, chỉ ăn một lần thôi cũng khó có thể quên. Gỏi cá cháy là thứcăn ngon trời ban cho vùng đất lam lũ này.Giống cá sinh trưởng ở các vàm sông hay ở thượng nguồn, cứ gió chướng vềthì kéo đàn, kéo lũ, đầy sông, rách cả lưới. Chúng tìm chỗ để đẻ. Con cácháy hơi giống con cá chém, thân tròn hơn, vảy trắng bạc, cân nặng từ 1 kgđến 4 kg. Xương sống có ba ngạnh, thịt mềm và rất ngọt. Nhưng quý nhất làcặp trứng to bằng ngón chân cái (đôi khi bằng cổ tay) mà vàng hượm, vừabéo vừa bùi, vừa thơm vừa ngọt. Người ta chế biến cá cháy thành nhiều mónngon: nấu canh chua với bông so đũa và đậu rồng, chất rơm nướng trụi, khorim với mía... Nhưng món đặc sắc nhất là gỏi: thịt cá thái mỏng, trụng xàonồi nước dừa pha giấm sôi sục, vừa chín, trải ra đĩa lớn. Bên trên trứng cáluộc chín, thái miếng trải lên. Một đĩa lớn rau ghém, chuối chát khế xắtmỏng. Một tô mắm nêm pha chế chua chua, ngọt ngọt, cay cay. Một chồngbánh tráng Mỹ Lồng. Và không thể thiếu... một chai đế!Cố nhiên, sau món gỏi cá cháy người ta ăn cơm với một vài món ăn khác,chẳng hạn như canh chua, cá kho.Sau bữa cơm trưa, người lao động về nhà nghỉ ngơi làm việc lặt vặt, chămsóc con cái. Bữa cơm tối cần thanh cảnh, nhẹ nhàng, nhưng cũng không kémhấp dẫn. Canh cá chày ở thực đơn này được coi là món chính. Cá chày cũnglà loại cá sông. Nhưng từ lâu nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long đãnuôi được nó ở các ao, đìa quanh nhà. Thuộc đẳng cấp bình thường như cácthứ cá mè, cá trôi... cá chày mình thon dài, vảy trắng đuôi đỏ, mắt đỏ. Nó đãđược đi vào thành ngữ mắt đỏ như mắt cá chày. Cá chày không to bằng cáchép, lớn lắm cũng chỉ được 600 g. Nó có thể chế biến nhiều món như chiênxù, chưng tương, kho rim. Nhưng món canh ngót với cà chua cho bữa cơmtối là thích hợp nhất. Bữa cơm quê bình thường chỉ có hai món: tô canh vàmột món mặn, thường là cá kho. Tuy vậy, giữa ngày mùa bận rộn, người tatìm một công thức gọn nhẹ, giản đơn nhất. Món nấu ngót là một sáng tạo lớnthay thế tô canh và đĩa kho. Bởi vì nó là một dạng canh nhưng được nêm hơicứng (măn mẳn). Cá chày nấu ngót của các bà nội trợ vùng này nếu cóđiều kiện đặt vào thực đơn của một khách sạn 5 sao cũng xứng đáng.Những khúc cá phổng phao chìm dưới mấy lát cà chua đỏ hồng, bên trên lànhững cánh ngò om, ngò gai xanh ngăn ngắt và mùi thơm quyến rũ lan tỏakhắp gian nhà. Cơm nóng xúc ra, cả nhà xì xụp. Món canh bổ dưỡng, thíchhợp hoàn cảnh lại vừa với túi tiền, và ngon miệng, góp phần không nhỏ choniềm vui và hạnh phúc gia đình ở cả một vùng sông nước còn hoang dã này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ẩm thực Xu hướng ẩm thực bữa ăn của người Việt ẩm thực Việt Nam khuynh hướng ẩm thựcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 310 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 251 5 0 -
69 trang 235 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 189 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 163 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 145 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 99 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 90 1 0