THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - CẬN THỊ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cận thị là trạng thái nhìn vật ở xa thì mờ, không rõ, chỉ nhìn được vật ở gần mà thôi. B. Nguyên nhân Do Thuỷ tinh thể quá phồng hoặc do nhãn cầu dài quá làm cho hình a?nh hiện lên trước võng mô. Do không biết điều tiết mắt: bắt mắt làm việc (đọc sách...) quá lâu gây mỏi cơ mắt, đọc sách nơi không đủ ánh sáng... Do di truyền: thường cha mẹ cận thị nặng trên 9 điôp trở lên, con cái họ có khả năng cận thị. Theo YHCT, mắt cận thường do Thận,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - CẬN THỊ THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU CẬN THỊ (Cận Thị - Myopie - Myopia) A. Đại cương Cận thị là trạng thái nhìn vật ở xa thì mờ, không rõ, chỉ nhìn được vậtở gần mà thôi. B. Nguyên nhân Do Thuỷ tinh thể quá phồng hoặc do nhãn cầu dài quá làm cho hìnha?nh hiện lên trước võng mô. Do không biết điều tiết mắt: bắt mắt làm việc (đọc sách...) quá lâu gâymỏi cơ mắt, đọc sách nơi không đủ ánh sáng... Do di truyền: thường cha mẹ cận thị nặng trên 9 điôp trở lên, con cáihọ có khả năng cận thị. Theo YHCT, mắt cận thường do Thận, Can suy yếu. Can khai khiếu ởmắt, Can lại tàng huyết, nếu huyết không đủ đưa lên nuôi dưỡng phần trênlàm mắt sẽ suy kém. Thận Thuỷ sinh Can Mộc, nếu Thận Thuỷ suy kém,không nuôi dưỡng được Can mộc làm cho Can không khai khiếu được ởmắt, mắt sẽ kém. C - Điều trị - CCHT. Hải: Điều tiết khí ở vùng mắt. Châm Phong Trì (Đ.20) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Tinh Minh (Bq.1) +Thừa Khấp (Vi.1). Cách châm: Các huyệt ở mắt vê nhẹ, châm từ từ, làm cho cảm giác lanđến nhãn cầu. Các huyệt khác kích thích vừa. Châm huyệt Phong Trì (Đ.20),tốt nhất là làm cho cảm giác lan đến vùng mắt. 2- Nhóm 1: Thận Du (Bq.23) + Thiên Lịch (Đtr.6) + Hậu Đỉnh(Đc.19) . Nhóm 2: Thuỷ Tuyền (Th.5) [dành cho nữ giới]. Nhóm 3: Toàn Trúc (Bq.2) + Thận Du (Bq.23) + Côn Lôn (Bq.60). Nhóm 4: Dưỡng Lão (Ttr.6) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Sai (Bq.4). Nhóm 5: Phong Trì (Đ.20) + Ngũ Xứ (Bq.5). 3- Nhóm 1: Thừa Khấp (Vi.1) + Tinh Minh (Bq.1) + Hợp Cốc (Đtr.4). Nhóm 2: Ế Minh + Phong Trì (Đ.20) + Đầu Quang Minh. Thường dùng nhóm I, nếu bệnh đỡ, cứ tiếp tục dùng nhóm I, nếu bệnhkhông đỡ, dùng nhóm II. Ngày châm 1 lần, lưu kim 10 - 15 phút, 10 lần là 1liệu trình, ngưng 5 - 7 ngày rồi lại bắt đầu liệu trình khác. 4- Toàn Trúc (Bq.2) + Phong Trì (Đ.20) + Đồng Tử Liêu (Đ.1) + HợpCốc (Đtr.4), châm bổ lưu kim 20 - 30 phút (Châm Cứu Trị Liệu Học). 5- Thừa Khấp (Vi.1) + Hạ Tình Minh hợp với Túc Tam Lý (Vi.36) +Tứ Bạch (Vi.2) + Hợp Cốc (Đtr.4) (Thường Dụng Trung Y Liệu Pháp ThủSách). 6- Thừa Khấp (Vi.1) + Tình Minh (Bq.1) + Quang Minh (Đ.37) +Ngọc Chẩm (Bq.9) + Đầu Quang Minh + Cầu Hậu + Ế Minh + Kiện Minh 4+ Tăng Minh 1 và 2 (Châm Cứu Học HongKong). 7- Ngư Thượng (Đầu Quang Minh), châm xiên lưu kim 15 phút ‘HàBắc Trung Y Học Viện’. 8- Tinh Minh (Bq.1) + Mắt 1 và Mắt 2 (của Nhĩ Châm) + Hợp Cốc(Đtr.4) (Tứ Xuyên Trung Y Tạp Chí’ số 43/1985). 9- Thừa Khấp (Vi.1) làm chính, hợp với Ế Minh và Phong Trì (Đ.20)(Trung Quốc Châm Cứu Tạp Chí’ số 122/1986). 10- Nhóm 1: Quang Minh (Đ.37) + Ngoại Quan (Ttu.5) Nhóm 2: Thái Xung (C.3) + Hợp Cốc (Đtr.4) . Châm từng cặp huyệt một, bình bổ bình tả (Trung Quốc Châm CứuTạp Chí’ số 14/1986). 11- Huyệt chính Tinh Minh (Bq.1) + Toàn Trúc (Bq.2) + Tứ Bạch(Vi.2) + Đồng Tử Liêu (Đ.1). Châm sâu 1 - 1, 5 thốn, vê kim nhẹ, đắc khí (có cảm giác là rút kim,không lưu kim) đối với huyệt Tình Minh, còn các huyệt khác, kích thíchmạnh, lưu kim 20 - 30 phút (Nam Kinh Trung Y Học Viện Học Báo’ số 35 -36/1986).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - CẬN THỊ THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU CẬN THỊ (Cận Thị - Myopie - Myopia) A. Đại cương Cận thị là trạng thái nhìn vật ở xa thì mờ, không rõ, chỉ nhìn được vậtở gần mà thôi. B. Nguyên nhân Do Thuỷ tinh thể quá phồng hoặc do nhãn cầu dài quá làm cho hìnha?nh hiện lên trước võng mô. Do không biết điều tiết mắt: bắt mắt làm việc (đọc sách...) quá lâu gâymỏi cơ mắt, đọc sách nơi không đủ ánh sáng... Do di truyền: thường cha mẹ cận thị nặng trên 9 điôp trở lên, con cáihọ có khả năng cận thị. Theo YHCT, mắt cận thường do Thận, Can suy yếu. Can khai khiếu ởmắt, Can lại tàng huyết, nếu huyết không đủ đưa lên nuôi dưỡng phần trênlàm mắt sẽ suy kém. Thận Thuỷ sinh Can Mộc, nếu Thận Thuỷ suy kém,không nuôi dưỡng được Can mộc làm cho Can không khai khiếu được ởmắt, mắt sẽ kém. C - Điều trị - CCHT. Hải: Điều tiết khí ở vùng mắt. Châm Phong Trì (Đ.20) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Tinh Minh (Bq.1) +Thừa Khấp (Vi.1). Cách châm: Các huyệt ở mắt vê nhẹ, châm từ từ, làm cho cảm giác lanđến nhãn cầu. Các huyệt khác kích thích vừa. Châm huyệt Phong Trì (Đ.20),tốt nhất là làm cho cảm giác lan đến vùng mắt. 2- Nhóm 1: Thận Du (Bq.23) + Thiên Lịch (Đtr.6) + Hậu Đỉnh(Đc.19) . Nhóm 2: Thuỷ Tuyền (Th.5) [dành cho nữ giới]. Nhóm 3: Toàn Trúc (Bq.2) + Thận Du (Bq.23) + Côn Lôn (Bq.60). Nhóm 4: Dưỡng Lão (Ttr.6) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Sai (Bq.4). Nhóm 5: Phong Trì (Đ.20) + Ngũ Xứ (Bq.5). 3- Nhóm 1: Thừa Khấp (Vi.1) + Tinh Minh (Bq.1) + Hợp Cốc (Đtr.4). Nhóm 2: Ế Minh + Phong Trì (Đ.20) + Đầu Quang Minh. Thường dùng nhóm I, nếu bệnh đỡ, cứ tiếp tục dùng nhóm I, nếu bệnhkhông đỡ, dùng nhóm II. Ngày châm 1 lần, lưu kim 10 - 15 phút, 10 lần là 1liệu trình, ngưng 5 - 7 ngày rồi lại bắt đầu liệu trình khác. 4- Toàn Trúc (Bq.2) + Phong Trì (Đ.20) + Đồng Tử Liêu (Đ.1) + HợpCốc (Đtr.4), châm bổ lưu kim 20 - 30 phút (Châm Cứu Trị Liệu Học). 5- Thừa Khấp (Vi.1) + Hạ Tình Minh hợp với Túc Tam Lý (Vi.36) +Tứ Bạch (Vi.2) + Hợp Cốc (Đtr.4) (Thường Dụng Trung Y Liệu Pháp ThủSách). 6- Thừa Khấp (Vi.1) + Tình Minh (Bq.1) + Quang Minh (Đ.37) +Ngọc Chẩm (Bq.9) + Đầu Quang Minh + Cầu Hậu + Ế Minh + Kiện Minh 4+ Tăng Minh 1 và 2 (Châm Cứu Học HongKong). 7- Ngư Thượng (Đầu Quang Minh), châm xiên lưu kim 15 phút ‘HàBắc Trung Y Học Viện’. 8- Tinh Minh (Bq.1) + Mắt 1 và Mắt 2 (của Nhĩ Châm) + Hợp Cốc(Đtr.4) (Tứ Xuyên Trung Y Tạp Chí’ số 43/1985). 9- Thừa Khấp (Vi.1) làm chính, hợp với Ế Minh và Phong Trì (Đ.20)(Trung Quốc Châm Cứu Tạp Chí’ số 122/1986). 10- Nhóm 1: Quang Minh (Đ.37) + Ngoại Quan (Ttu.5) Nhóm 2: Thái Xung (C.3) + Hợp Cốc (Đtr.4) . Châm từng cặp huyệt một, bình bổ bình tả (Trung Quốc Châm CứuTạp Chí’ số 14/1986). 11- Huyệt chính Tinh Minh (Bq.1) + Toàn Trúc (Bq.2) + Tứ Bạch(Vi.2) + Đồng Tử Liêu (Đ.1). Châm sâu 1 - 1, 5 thốn, vê kim nhẹ, đắc khí (có cảm giác là rút kim,không lưu kim) đối với huyệt Tình Minh, còn các huyệt khác, kích thíchmạnh, lưu kim 20 - 30 phút (Nam Kinh Trung Y Học Viện Học Báo’ số 35 -36/1986).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cận thị châm cứu học thực hành châm cứu châm chứu trị liệu y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 164 0 0
-
6 trang 159 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 142 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 141 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 114 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 113 0 0