THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - KHỚP QUANH VAI VIÊM
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.41 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là loại bệnh viêm ở khớp và các cơ quanh khớp vai. Nữ bị nhiều hơn nam. Thường gặp ở lứa tuổi khoảng 50, vì vậy còn gọi là “Ngũ Thập Kiên”. B. Nguyên nhân Có thể do: - Vai bị bong gân (trặc, trật) nhẹ. - Bị lạnh. - Do bao hoạt dịch và các mô mềm (tổ chức) mềm, quanh khớp vai bị suy thoái và viêm mạn tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - KHỚP QUANH VAI VIÊM THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU KHỚP QUANH VAI VIÊM(Kiên Quan Tiết Chu Vi Viêm - Périarthrite Scapulo - Humérale - Periarthritis Of The Shoulder) A. Đại cương Là loại bệnh viêm ở khớp và các cơ quanh khớp vai. Nữ bị nhiều hơnnam. Thường gặp ở lứa tuổi khoảng 50, vì vậy còn gọi là “Ngũ Thập Kiên”. B. Nguyên nhân Có thể do: - Vai bị bong gân (trặc, trật) nhẹ. - Bị lạnh. - Do bao hoạt dịch và các mô mềm (tổ chức) mềm, quanh khớp vai bịsuy thoái và viêm mạn tính. C. Triệu chứng Chỗ vai đau lan rộng (đến cổ và cánh tay) kèm theo những chỗ ấnđau. Ban ngày đau ít, càng về đêm càng đau nhiều, có khi làm cho khôngngủ được. Sáng sớm thức dậy hơi hoạt động, đau nhức có thể giảm đi. Cácđộng tác cử động của tay bị hạn chế: Khó đưa lên xuống hoặc duỗi ra...Điểm đặc biệt là giai đoạn đầu thì đau nhiều hơn còn giai đoạn sau thì các cơnăng bị rối loạn nhiều hơn. D. Điều trị 1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Sơ điều khí huyết, thư cân, thông lạc. Dùng các huyệt gần chỗ đau: Thiên Tông (Ttr.11) + Kiên Ngung(Đtr.15) + Kiên Liêu (Ttu.14) + Kiên Ngoại Lăng, có thể châm theo nhiềuhướng. Hợp với Khúc Trì (Đtr.11), Hợp Cốc (Đtr.4), kích thích mạnh vừa.Mỗi ngày hoặc cách ngày châm 1 lần. 10 - 15 lần là 1 liệu trình. 2- Dưỡng Lão (Ttr.6) + Thiên Trụ (Bq.10) (Thiên Kim Phương ). 3- Khúc Trì (Đtr.11) + Thiên Liêu (Ttu.15) . 4- Kiên Liêu (Ttu.14) + Phong Trì (Đ.20) + Trung Chử (Ttu.3) + ĐạiTrữ (Bq.11) (Châm Cứu Đại Thành). 5- Kiên Trinh (Ttr.9) thấu Cực Tuyền (Tm.1) + Dưỡng Lão (Ttr.6)thấu Nội Quan (Tb.6) + Kiên Tam Châm + Điều Khẩu (Vi.38) thấu ThừaSơn (Bq.57), kích thích mạnh vừa (Thường Dụng Trung Y Liệu Pháp ThủSách). Nhóm 1: Điều Khẩu (Vi.38) + Thừa Sơn (Bq.57) (hoặc Điều Khẩu(Vi.38) thấu Thừa Sơn) + Thiên Tông (Ttr.11). Nhóm 2: Kiên Ngung (Đtr.15) + Nhu Du (Ttr.10) + Dương LăngTuyền (Đ.34) + Khúc Trì (Đtr.11) . Bắt đầu châm huyệt ở chi dưới bên đau: Điều Khẩu (Vi.38) (1) hoặcDương Lăng Tuyền (Đ.34) (2)... Trong khi vê kim, bảo người bệnh cử độngvai đau, càng mạnh càng tốt. Rút kim ra rồi mới châm cục bộ, Mỗi ngàyhoặc cách ngày châm 1 lần (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu). 6- Kiên Du (Châm Cứu Học HongKong).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - KHỚP QUANH VAI VIÊM THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU KHỚP QUANH VAI VIÊM(Kiên Quan Tiết Chu Vi Viêm - Périarthrite Scapulo - Humérale - Periarthritis Of The Shoulder) A. Đại cương Là loại bệnh viêm ở khớp và các cơ quanh khớp vai. Nữ bị nhiều hơnnam. Thường gặp ở lứa tuổi khoảng 50, vì vậy còn gọi là “Ngũ Thập Kiên”. B. Nguyên nhân Có thể do: - Vai bị bong gân (trặc, trật) nhẹ. - Bị lạnh. - Do bao hoạt dịch và các mô mềm (tổ chức) mềm, quanh khớp vai bịsuy thoái và viêm mạn tính. C. Triệu chứng Chỗ vai đau lan rộng (đến cổ và cánh tay) kèm theo những chỗ ấnđau. Ban ngày đau ít, càng về đêm càng đau nhiều, có khi làm cho khôngngủ được. Sáng sớm thức dậy hơi hoạt động, đau nhức có thể giảm đi. Cácđộng tác cử động của tay bị hạn chế: Khó đưa lên xuống hoặc duỗi ra...Điểm đặc biệt là giai đoạn đầu thì đau nhiều hơn còn giai đoạn sau thì các cơnăng bị rối loạn nhiều hơn. D. Điều trị 1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Sơ điều khí huyết, thư cân, thông lạc. Dùng các huyệt gần chỗ đau: Thiên Tông (Ttr.11) + Kiên Ngung(Đtr.15) + Kiên Liêu (Ttu.14) + Kiên Ngoại Lăng, có thể châm theo nhiềuhướng. Hợp với Khúc Trì (Đtr.11), Hợp Cốc (Đtr.4), kích thích mạnh vừa.Mỗi ngày hoặc cách ngày châm 1 lần. 10 - 15 lần là 1 liệu trình. 2- Dưỡng Lão (Ttr.6) + Thiên Trụ (Bq.10) (Thiên Kim Phương ). 3- Khúc Trì (Đtr.11) + Thiên Liêu (Ttu.15) . 4- Kiên Liêu (Ttu.14) + Phong Trì (Đ.20) + Trung Chử (Ttu.3) + ĐạiTrữ (Bq.11) (Châm Cứu Đại Thành). 5- Kiên Trinh (Ttr.9) thấu Cực Tuyền (Tm.1) + Dưỡng Lão (Ttr.6)thấu Nội Quan (Tb.6) + Kiên Tam Châm + Điều Khẩu (Vi.38) thấu ThừaSơn (Bq.57), kích thích mạnh vừa (Thường Dụng Trung Y Liệu Pháp ThủSách). Nhóm 1: Điều Khẩu (Vi.38) + Thừa Sơn (Bq.57) (hoặc Điều Khẩu(Vi.38) thấu Thừa Sơn) + Thiên Tông (Ttr.11). Nhóm 2: Kiên Ngung (Đtr.15) + Nhu Du (Ttr.10) + Dương LăngTuyền (Đ.34) + Khúc Trì (Đtr.11) . Bắt đầu châm huyệt ở chi dưới bên đau: Điều Khẩu (Vi.38) (1) hoặcDương Lăng Tuyền (Đ.34) (2)... Trong khi vê kim, bảo người bệnh cử độngvai đau, càng mạnh càng tốt. Rút kim ra rồi mới châm cục bộ, Mỗi ngàyhoặc cách ngày châm 1 lần (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu). 6- Kiên Du (Châm Cứu Học HongKong).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
viêm khớp châm cứu học thực hành châm cứu châm chứu trị liệu y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 254 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 164 0 0
-
6 trang 158 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 158 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 142 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 141 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 114 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 113 0 0