Thực hành dân chủ trong Đảng hiện nay - Ngô Thị Phượng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 479.63 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ trong xây dựng Đảng. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ, thực hành dân chủ là nguyên tắc, nội dung cốt lõi và xuyên suốt trong xây dựng Đảng; thực hành dân chủ gắn liền với phê bình, tự phê bình; thực hành dân chủ trong Đảng có mối quan hệ với mở rộng dân chủ. Tư tưởng đó của Hồ Chí Minh có giá trị lý luận, thực tiễn vô cùng quý báu trong công tác xây dựng Đảng hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành dân chủ trong Đảng hiện nay - Ngô Thị PhượngTạp chí Khoa học xã hộiViệt Nam,số 9(94)- 2015TRIẾT- LUẬT- TÂMLÝ - XÃ HỘI HỌCThực hành dân chủ trong Đảng hiện nayNgô Thị Phượng *Tóm tắt: Bài viết trình bày những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh vềthực hành dân chủ trong xây dựng Đảng. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ, thực hành dânchủ là nguyên tắc, nội dung cốt lõi và xuyên suốt trong xây dựng Đảng; thực hành dânchủ gắn liền với phê bình, tự phê bình; thực hành dân chủ trong Đảng có mối quan hệvới mở rộng dân chủ. Tư tưởng đó của Hồ Chí Minh có giá trị lý luận, thực tiễn vôcùng quý báu trong công tác xây dựng Đảng hiện nay.Từ khóa: Dân chủ; thực hành dân chủ; xây dựng Đảng.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thựchành dân chủ trong ĐảngHồ Chí Minh là người sáng lập, rènluyện và không ngừng chăm lo xây dựngĐảng Cộng sản Việt Nam thành một đảngmácxít - lêninnít đoàn kết, thống nhất, vữngmạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Mộttrong những nguyên tắc được Hồ Chí Minhcoi trọng trong xây dựng Đảng là sự tuânthủ dân chủ, thực hành dân chủ. Trong Dichúc, Hồ Chí Minh đã căn dặn: “TrongĐảng thực hành dân chủ rộng rãi, thườngxuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phêbình là cách tốt nhất để củng cố và pháttriển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng.Phải có tình đồng chí thương yêu lẫnnhau”(1). Di huấn thiêng liêng này là nhữngnội dung cơ bản, cốt lõi nhất trong hệ thốnglý luận về xây dựng Đảng của Hồ ChíMinh. Những nội dung ấy thể hiện triết lýgiản đơn, nhưng lại rất khoa học và biệnchứng của Người. Tư tưởng Hồ Chí Minhvề dân chủ và thực hành dân chủ trongĐảng có những nội dung cơ bản sau:Thứ nhất, dân chủ, thực hành dân chủ lànguyên tắc, nội dung cốt lõi và xuyên suốttrong xây dựng Đảng58Đề cập đến vấn đề dân chủ trong Đảng,Hồ Chí Minh đã sử dụng nhiều thuật ngữnhư: thực hành dân chủ, dân chủ rộng rãi,dân chủ thật sự, dân chủ nội bộ, mở rộngdân chủ thật sự, bàn bạc một cách dân chủ,tinh thần làm chủ tập thể và thực hành dânchủ thường xuyên trong các bài viết và nóichuyện, với mong muốn đảng viên và nhândân hiểu rõ bản chất, từ đó thực hànhđúng, đầy đủ về dân chủ và thực hành dânchủ. Những thuật ngữ ấy cho thấy quanđiểm của Hồ Chí Minh về dân chủ rấtphong phú, sâu sắc và cụ thể. Khi nóichuyện với đồng bào và cán bộ huyện KiếnAn (Hải Phòng), Hồ Chí Minh nhấn mạnh:về lãnh đạo, “mọi việc đều bàn bạc mộtcách dân chủ và tập thể”(2), “lãnh đạo phảidân chủ, thiết thực, cụ thể và toàn diện” (3).Đối với mỗi cán bộ và đảng viên cần nhậnthức rõ để thực hiện tốt nguyên tắc đoànTiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, Đại học Quốc gia Hà Nội. ĐT: 0982819024.Email: ngothiphuongkhxhnv@gmail.com.(1)Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, t.12, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, tr.510.(2)Sđd, t.10, tr.36.(3)Sđd, t.10, tr.323.(*)Thực hành dân chủ trong Đảng hiện naykết nội bộ, tập thể lãnh đạo và cá nhân phụtrách, thì “phải dân chủ nội bộ” (4).Cơ sở của triết lý về dân chủ, thực hànhdân chủ trong xây dựng Đảng của Hồ ChíMinh như sau: thứ nhất, Đảng Cộng sảnViệt Nam là đội tiên phong của giai cấp vôsản, để giữ vững và xứng đáng ở vị trí tiênphong trong hệ thống chính trị xã hội, dù làtrong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc,hay xây dựng đất nước thì “phải thu phụccho được đại bộ phận giai cấp của mình,phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo đượcdân chúng”(5). Không phải chỉ đối với nhiệmvụ xây dựng và củng cố Đảng, mà trong mọihoạt động, các đảng viên phải đảm bảo đượcnguyên tắc dân chủ thật sự, và dân chủ đóphải được mở rộng. Thứ hai, để mọi chủtrương, đường lối của Đảng được xây dựngtrên một nền tảng dân chủ thật sự thì đảngviên “đều phải hết sức thảo luận và phátbiểu ý kiến, khi đa số đã nghị quyết thì tấtcả đảng viên phải phục tùng mà thi hành”(6).Tính dân chủ trong sinh hoạt và xây dựngĐảng chỉ được quán triệt sâu sắc và thực thitriệt để, thường xuyên khi đảng viên nhậnthức được quyền lợi và trách nhiệm trên.Thứ ba, trên cơ sở khảo nghiệm các phongtrào cộng sản và công nhân ở các nướcPháp, Anh, Mỹ, Nga; nghiên cứu những bàihọc về xây dựng Đảng kiểu mới của Lênin,Hồ Chí Minh đã vận dụng nhuần nhuyễn vàsáng tạo để xây dựng nên quan điểm về dânchủ trong xây dựng một chính Đảng củagiai cấp công nhân và nhân dân lao độngViệt Nam. Thứ tư, nhiệm vụ cách mạng củaĐảng ta là xây dựng một nước Việt Namhòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ vàgiàu mạnh; xây dựng một chế độ dân chủ,nghĩa là nhân dân làm chủ; lãnh đạo vàquản lý một nhà nước vì dân, cho dân. Đểxứng đáng với sự tôn vinh “Đảng ta vĩ đạithật” thì dân chủ phải được mở rộng đếnmọi thành phần dân chúng; đồng thời, nếunó không được phổ biến rộng rãi thì cũngđồng nghĩa với sự cô lập và thiếu sự pháttriển bền vững của Đảng. Dân chủ, thựchành dân chủ thường xuyên là phương thứctốt nhất để đảm bảo sự trong sáng, đoàn kếtvà vững mạnh của Đảng.Thứ hai, thực hành dân chủ phải gắn với tựphê bình và phê bình trong sinh hoạt Đảng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành dân chủ trong Đảng hiện nay - Ngô Thị PhượngTạp chí Khoa học xã hộiViệt Nam,số 9(94)- 2015TRIẾT- LUẬT- TÂMLÝ - XÃ HỘI HỌCThực hành dân chủ trong Đảng hiện nayNgô Thị Phượng *Tóm tắt: Bài viết trình bày những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh vềthực hành dân chủ trong xây dựng Đảng. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ, thực hành dânchủ là nguyên tắc, nội dung cốt lõi và xuyên suốt trong xây dựng Đảng; thực hành dânchủ gắn liền với phê bình, tự phê bình; thực hành dân chủ trong Đảng có mối quan hệvới mở rộng dân chủ. Tư tưởng đó của Hồ Chí Minh có giá trị lý luận, thực tiễn vôcùng quý báu trong công tác xây dựng Đảng hiện nay.Từ khóa: Dân chủ; thực hành dân chủ; xây dựng Đảng.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thựchành dân chủ trong ĐảngHồ Chí Minh là người sáng lập, rènluyện và không ngừng chăm lo xây dựngĐảng Cộng sản Việt Nam thành một đảngmácxít - lêninnít đoàn kết, thống nhất, vữngmạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Mộttrong những nguyên tắc được Hồ Chí Minhcoi trọng trong xây dựng Đảng là sự tuânthủ dân chủ, thực hành dân chủ. Trong Dichúc, Hồ Chí Minh đã căn dặn: “TrongĐảng thực hành dân chủ rộng rãi, thườngxuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phêbình là cách tốt nhất để củng cố và pháttriển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng.Phải có tình đồng chí thương yêu lẫnnhau”(1). Di huấn thiêng liêng này là nhữngnội dung cơ bản, cốt lõi nhất trong hệ thốnglý luận về xây dựng Đảng của Hồ ChíMinh. Những nội dung ấy thể hiện triết lýgiản đơn, nhưng lại rất khoa học và biệnchứng của Người. Tư tưởng Hồ Chí Minhvề dân chủ và thực hành dân chủ trongĐảng có những nội dung cơ bản sau:Thứ nhất, dân chủ, thực hành dân chủ lànguyên tắc, nội dung cốt lõi và xuyên suốttrong xây dựng Đảng58Đề cập đến vấn đề dân chủ trong Đảng,Hồ Chí Minh đã sử dụng nhiều thuật ngữnhư: thực hành dân chủ, dân chủ rộng rãi,dân chủ thật sự, dân chủ nội bộ, mở rộngdân chủ thật sự, bàn bạc một cách dân chủ,tinh thần làm chủ tập thể và thực hành dânchủ thường xuyên trong các bài viết và nóichuyện, với mong muốn đảng viên và nhândân hiểu rõ bản chất, từ đó thực hànhđúng, đầy đủ về dân chủ và thực hành dânchủ. Những thuật ngữ ấy cho thấy quanđiểm của Hồ Chí Minh về dân chủ rấtphong phú, sâu sắc và cụ thể. Khi nóichuyện với đồng bào và cán bộ huyện KiếnAn (Hải Phòng), Hồ Chí Minh nhấn mạnh:về lãnh đạo, “mọi việc đều bàn bạc mộtcách dân chủ và tập thể”(2), “lãnh đạo phảidân chủ, thiết thực, cụ thể và toàn diện” (3).Đối với mỗi cán bộ và đảng viên cần nhậnthức rõ để thực hiện tốt nguyên tắc đoànTiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, Đại học Quốc gia Hà Nội. ĐT: 0982819024.Email: ngothiphuongkhxhnv@gmail.com.(1)Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, t.12, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, tr.510.(2)Sđd, t.10, tr.36.(3)Sđd, t.10, tr.323.(*)Thực hành dân chủ trong Đảng hiện naykết nội bộ, tập thể lãnh đạo và cá nhân phụtrách, thì “phải dân chủ nội bộ” (4).Cơ sở của triết lý về dân chủ, thực hànhdân chủ trong xây dựng Đảng của Hồ ChíMinh như sau: thứ nhất, Đảng Cộng sảnViệt Nam là đội tiên phong của giai cấp vôsản, để giữ vững và xứng đáng ở vị trí tiênphong trong hệ thống chính trị xã hội, dù làtrong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc,hay xây dựng đất nước thì “phải thu phụccho được đại bộ phận giai cấp của mình,phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo đượcdân chúng”(5). Không phải chỉ đối với nhiệmvụ xây dựng và củng cố Đảng, mà trong mọihoạt động, các đảng viên phải đảm bảo đượcnguyên tắc dân chủ thật sự, và dân chủ đóphải được mở rộng. Thứ hai, để mọi chủtrương, đường lối của Đảng được xây dựngtrên một nền tảng dân chủ thật sự thì đảngviên “đều phải hết sức thảo luận và phátbiểu ý kiến, khi đa số đã nghị quyết thì tấtcả đảng viên phải phục tùng mà thi hành”(6).Tính dân chủ trong sinh hoạt và xây dựngĐảng chỉ được quán triệt sâu sắc và thực thitriệt để, thường xuyên khi đảng viên nhậnthức được quyền lợi và trách nhiệm trên.Thứ ba, trên cơ sở khảo nghiệm các phongtrào cộng sản và công nhân ở các nướcPháp, Anh, Mỹ, Nga; nghiên cứu những bàihọc về xây dựng Đảng kiểu mới của Lênin,Hồ Chí Minh đã vận dụng nhuần nhuyễn vàsáng tạo để xây dựng nên quan điểm về dânchủ trong xây dựng một chính Đảng củagiai cấp công nhân và nhân dân lao độngViệt Nam. Thứ tư, nhiệm vụ cách mạng củaĐảng ta là xây dựng một nước Việt Namhòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ vàgiàu mạnh; xây dựng một chế độ dân chủ,nghĩa là nhân dân làm chủ; lãnh đạo vàquản lý một nhà nước vì dân, cho dân. Đểxứng đáng với sự tôn vinh “Đảng ta vĩ đạithật” thì dân chủ phải được mở rộng đếnmọi thành phần dân chúng; đồng thời, nếunó không được phổ biến rộng rãi thì cũngđồng nghĩa với sự cô lập và thiếu sự pháttriển bền vững của Đảng. Dân chủ, thựchành dân chủ thường xuyên là phương thứctốt nhất để đảm bảo sự trong sáng, đoàn kếtvà vững mạnh của Đảng.Thứ hai, thực hành dân chủ phải gắn với tựphê bình và phê bình trong sinh hoạt Đảng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành dân chủ Thực hành dân chủ trong Đảng Xây dựng Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Triết lý về dân chủ Mở rộng dân chủGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 433 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 265 0 0
-
128 trang 242 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
34 trang 239 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 188 0 0 -
101 trang 186 0 0