Thực hành dược lâm sàng đối với bệnh không lây nhiễm: Phần 2
Số trang: 273
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.80 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Ebook Hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng cho Dược sĩ trong một số bệnh không lây nhiễm: Phần 2" nối tiếp phần 1 gồm các nội dung hướng dẫn thực hành dược lâm sàng trong một số bệnh tim mạch; thực hành dược lâm sàng trong chuyên ngành ung thư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành dược lâm sàng đối với bệnh không lây nhiễm: Phần 2Chương 3. HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH DƢỢC LÂM SÀNG TRONG MỘT SỐ BỆNH TIM MẠCH1. HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH DƢỢC LÂM SÀNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNGHUYẾT ÁP1.1. Đại cương về bệnh tăng huyết áp1.1.1. Chẩn đoán Định nghĩa tăng huyết áp Tăng huyết áp (THA) được định nghĩa khi huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và hoặchuyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90 mmHg. Định nghĩa này được áp dụng cho người ≥18 tuổi; huyết áp (HA) được đo lúc ngồi ít nhất 2 lần mỗi lần khám và ít nhất 2 lầnkhám khác nhau. Bên cạnh chẩn đoán tăng huyết áp tại phòng khám, còn có những địnhnghĩa khác cho THA ngoài phòng khám.Bảng 3.1. Định nghĩa THA theo HA đo tại phòng khám, HA Holter và HA đo tại nhà theo Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị THA của Hội Tim mạch học Việt Nam 2018 Phân loại HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg)HA tại phòng khám 140 và/ hoặc 90Holter HA HA trung bình 135 và/ hoặc 85 ban ngày (lúc thức) HA trung bình 120 và/ hoặc 70 ban đêm (lúc ngủ) HA trung bình 24 giờ 130 và/ hoặc 80HA trung bình tại nhà 135 và/ hoặc 85 Phân loại THA Bảng 3.2 trình bày phân loại THA theo mức HA đo tại phòng khám. Trong trườnghợp HA không cùng mức để phân loại thì chọn mức HATT hoặc HATTr cao nhất.84Bảng 3.2. Phân loại THA theo mức HA đo tại phòng khám theo Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị THA của Hội Tim mạch học Việt Nam 2018 Phân loại HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg)Tối ưu < 120 và hoặc < 80Bình thường ** 120 – 129 và hoặc 80 – 84Bình thường cao ** 130 – 139 và hoặc 85 – 89Độ 1 140 – 159 và hoặc 90 – 99Độ 2 160 – 179 và hoặc 100 – 109Độ 3 180 và hoặc 110THA tâm thu đơn độc* 140 và < 90* THA tâm thu đơn độc xếp loại theo mức HATT** Tiền THA: khi HATT > 120 – 139 mmHg và HATTr > 80 – 89 mmHg. - Đánh giá lâm sàng và tổn thương cơ quan đích Người bệnh cần được đánh giá đẩy đủ và toàn diện về tiền sử gia đình và bản thân,các yếu tố tham gia phát triển THA, yếu tố nguy cơ tim mạch, tổn thương cơ quan đíchvà các bệnh mắc kèm. Bảng 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng nguy cơ tim mạch ở người bệnh THAĐặc điểm người bệnh và thông số cận lâm sàngGiới tínhTuổiThuốc lá (đang hút hoặc đã hút)Cholesterol toàn phần và HDL-CTăng acid uric máuĐái tháo đườngThừa cân hoặc béo phìTiền sử gia đình bị bệnh tim mạch sớm (nam < 55 và nữ < 65)Tiền sử gia đình hoặc người thân mắc bệnh THA sớmMãn kinh sớmLối sống tĩnh tạiYếu tố tâm lý xã hộiNhịp tim (trị số khi nghỉ > 80 lần/phút)Tổn thương cơ quan đích hông triệu chứngCứng mạch: HA mạch (người lớn) ≥ mmHgVận tốc sóng mạch (PWV) ĐMC – đùi > msĐiện tâm đồ dày thất tráiSiêu âm tim dày thất tráiAlbumin niệu vi thể hoặc tăng tỷ lệ albumin – creatininBệnh thận mạn mức độ vừa (MLCT 30 – 59 ml/phút/1,73 m2) hoặc bệnh thận mạn mức độnặng (MLCT < 30 ml/phút/1,73 m2)Chỉ số cẳng chân – cổ tay < 0,9Bệnh võng mạc tiến triển: xuất huyết hoặc xuất tiết, phù gai thị 85Bệnh tim mạch đã ác địnhBệnh mạch não: đột quỵ thiếu máu cục bộ, xuất huyết não, thiếu mãu não thoáng quaBMV: nhồi máu cơ tim, ĐTN, tái tưới máu cơ timMảng xơ vữa qua hình ảnhBệnh động mạch ngoại biênRung nhĩ - Phân tầng nguy cơ tim mạch Nguy cơ tim mạch của người bệnh được phân tầng theo mức HA, các yếu tố nguycơ, tổn thương cơ quan đích và các bệnh mắc kèm. Bảng 3.4. Phân tầng nguy cơ tim mạch của người bệnh THA Các YTNC, Phân độ HA (mmHg) Giai đoạn TTCQ đích, Bình BMK Độ 1 Độ 2 Độ 3 thường-caoGiai đoạn 1 Nguy cơ thấp Nguy cơ thấp Nguy cơ Nguy cơ Không có YTNC(không biến trung bình caochứng) Nguy cơ thấp Nguy cơ Nguy cơ Nguy cơ 1 – 2 YTNC trung bình trung bình – cao cao Nguy cơ thấp Ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành dược lâm sàng đối với bệnh không lây nhiễm: Phần 2Chương 3. HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH DƢỢC LÂM SÀNG TRONG MỘT SỐ BỆNH TIM MẠCH1. HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH DƢỢC LÂM SÀNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNGHUYẾT ÁP1.1. Đại cương về bệnh tăng huyết áp1.1.1. Chẩn đoán Định nghĩa tăng huyết áp Tăng huyết áp (THA) được định nghĩa khi huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và hoặchuyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90 mmHg. Định nghĩa này được áp dụng cho người ≥18 tuổi; huyết áp (HA) được đo lúc ngồi ít nhất 2 lần mỗi lần khám và ít nhất 2 lầnkhám khác nhau. Bên cạnh chẩn đoán tăng huyết áp tại phòng khám, còn có những địnhnghĩa khác cho THA ngoài phòng khám.Bảng 3.1. Định nghĩa THA theo HA đo tại phòng khám, HA Holter và HA đo tại nhà theo Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị THA của Hội Tim mạch học Việt Nam 2018 Phân loại HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg)HA tại phòng khám 140 và/ hoặc 90Holter HA HA trung bình 135 và/ hoặc 85 ban ngày (lúc thức) HA trung bình 120 và/ hoặc 70 ban đêm (lúc ngủ) HA trung bình 24 giờ 130 và/ hoặc 80HA trung bình tại nhà 135 và/ hoặc 85 Phân loại THA Bảng 3.2 trình bày phân loại THA theo mức HA đo tại phòng khám. Trong trườnghợp HA không cùng mức để phân loại thì chọn mức HATT hoặc HATTr cao nhất.84Bảng 3.2. Phân loại THA theo mức HA đo tại phòng khám theo Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị THA của Hội Tim mạch học Việt Nam 2018 Phân loại HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg)Tối ưu < 120 và hoặc < 80Bình thường ** 120 – 129 và hoặc 80 – 84Bình thường cao ** 130 – 139 và hoặc 85 – 89Độ 1 140 – 159 và hoặc 90 – 99Độ 2 160 – 179 và hoặc 100 – 109Độ 3 180 và hoặc 110THA tâm thu đơn độc* 140 và < 90* THA tâm thu đơn độc xếp loại theo mức HATT** Tiền THA: khi HATT > 120 – 139 mmHg và HATTr > 80 – 89 mmHg. - Đánh giá lâm sàng và tổn thương cơ quan đích Người bệnh cần được đánh giá đẩy đủ và toàn diện về tiền sử gia đình và bản thân,các yếu tố tham gia phát triển THA, yếu tố nguy cơ tim mạch, tổn thương cơ quan đíchvà các bệnh mắc kèm. Bảng 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng nguy cơ tim mạch ở người bệnh THAĐặc điểm người bệnh và thông số cận lâm sàngGiới tínhTuổiThuốc lá (đang hút hoặc đã hút)Cholesterol toàn phần và HDL-CTăng acid uric máuĐái tháo đườngThừa cân hoặc béo phìTiền sử gia đình bị bệnh tim mạch sớm (nam < 55 và nữ < 65)Tiền sử gia đình hoặc người thân mắc bệnh THA sớmMãn kinh sớmLối sống tĩnh tạiYếu tố tâm lý xã hộiNhịp tim (trị số khi nghỉ > 80 lần/phút)Tổn thương cơ quan đích hông triệu chứngCứng mạch: HA mạch (người lớn) ≥ mmHgVận tốc sóng mạch (PWV) ĐMC – đùi > msĐiện tâm đồ dày thất tráiSiêu âm tim dày thất tráiAlbumin niệu vi thể hoặc tăng tỷ lệ albumin – creatininBệnh thận mạn mức độ vừa (MLCT 30 – 59 ml/phút/1,73 m2) hoặc bệnh thận mạn mức độnặng (MLCT < 30 ml/phút/1,73 m2)Chỉ số cẳng chân – cổ tay < 0,9Bệnh võng mạc tiến triển: xuất huyết hoặc xuất tiết, phù gai thị 85Bệnh tim mạch đã ác địnhBệnh mạch não: đột quỵ thiếu máu cục bộ, xuất huyết não, thiếu mãu não thoáng quaBMV: nhồi máu cơ tim, ĐTN, tái tưới máu cơ timMảng xơ vữa qua hình ảnhBệnh động mạch ngoại biênRung nhĩ - Phân tầng nguy cơ tim mạch Nguy cơ tim mạch của người bệnh được phân tầng theo mức HA, các yếu tố nguycơ, tổn thương cơ quan đích và các bệnh mắc kèm. Bảng 3.4. Phân tầng nguy cơ tim mạch của người bệnh THA Các YTNC, Phân độ HA (mmHg) Giai đoạn TTCQ đích, Bình BMK Độ 1 Độ 2 Độ 3 thường-caoGiai đoạn 1 Nguy cơ thấp Nguy cơ thấp Nguy cơ Nguy cơ Không có YTNC(không biến trung bình caochứng) Nguy cơ thấp Nguy cơ Nguy cơ Nguy cơ 1 – 2 YTNC trung bình trung bình – cao cao Nguy cơ thấp Ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng Thực hành dược lâm sàng cho Dược sĩ Bệnh không lây nhiễm Dược lâm sàng trong chuyên ngành ung thư Bệnh tim mạchTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 222 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
19 trang 63 0 0
-
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 39 0 0 -
Báo cáo Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: Thấy gì qua nghiên cứu JUPITER?
34 trang 39 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 38 0 0 -
176 trang 37 0 0
-
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 36 0 0 -
Ebook Dinh dưỡng thực hành dự phòng một số bệnh không lây nhiễm: Phần 2
80 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0