Tài liệu Thực hành lắp ráp mạch điện chiếu sáng do TS. Bùi Văn Hồngbiên soạnnhằm cung cấp cho người học những thông tin chung về môn thực hành mạch điện chiếu sáng. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để hiểu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành lắp ráp mạch điện chiếu sáng - TS. Bùi Văn Hồng TS. Bùi Văn Hồng BÀI THỰC HÀNH LẮP RÁP MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG THEO SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ1. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, người học đạt được: - Trình bày được kết cấu và nguyên lý làm việc của một số loại đèn chiếu sáng và mạch điệnchiếu sáng thông dụng - Lắp ráp được các mạch điện theo đúng nguyên lý và kỹ thuật - Thực hiện đúng quy trình và quy tắc an toàn2. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành 1. Kết cấu và nguyên lý làm việc của một số loại đèn chiếu sáng 2. Kết cấu và nguyên lý làm việc một số mạch điện chiếu sáng thông dụng 3. Yêu cầu khi lắp ráp mạch điện chiếu sáng đi dây nổi2.2. Thực hành theo quy trình Quy trình lắp ráp mạch điện chiếu sáng theo sơ đồ nguyên lý3. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT - Phương tiện dạy học tối thiểu cho một nhóm (2 – 3 sinh viên) Chủng loại – quy cách Số lượng STT kỹ thuật Đơn vị Ghi chú 1 Dây điện đôi 2x16 Mét 10 2 Băng keo điện Cuộn 01 3 Bảng điện nhựa 200 x 300 Chiếc 01 4 Bảng điện nhựa 100 x 150 Chiếc 01 5 Bảng điện gỗ 60 x 90 x 18 Chiếc 01 6 Công tắc 2 chấu Chiếc 03 7 Công tắc 3 chấu Chiếc 03 8 Công tắc 4 chấu Con 02 9 Cầu chì nhựa Chiếc 02 10 Ổ cắm nhựa 4 lỗ Chiếc 01 11 Bóng đèn tròn 220V/10W Bộ 03 1 TS. Bùi Văn Hồng 12 Đèn huỳnh quang 20W Bộ 01 13 Đèn led 220V/3W Bộ 01 14 Đèn compact 220V/9W Bộ 01 15 CB một pha 10A Chiếc 01 16 Chuông điện 2” Chiếc 01 17 Nút nhấn chuông 01 tiếp điểm Chiếc 01 18 Nút nhấn chuông 02 tiếp điểm Chiếc 01 19 Ống nhựa đi dây 10 x 20 Ống 01 20 Vít bắt gỗ 3x20 Chiếc 104. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT CỦA BÀI THỰC HÀNH4.1. Kết cấu và nguyên lý làm việc của một số loại đèn chiếu sáng thông dụng trong sinh hoạt4.1.1. Đèn sợi đốt 4.1.1.1. Cấu tạo Đèn sợi đốt hay còn gọi là đèn tròn, có cấu tạo bao gồm: - Bóng thủy tinh: làm bằng thủy tinh, có dạng hình tròn kín, bên trong chứa khí trơ. Bóngđèn có tác dụng bảo vệ tim đèn và không cho không khí lọt vào bên trong. - Tim đèn: là sợi dây điện trở rất mảnh bằng kim loại Vôn-fram cuộn xoắn lại nên còn gọi làdây tóc. Tim đèn có tác dụng tạo ra nhiệt để bức xạ ánh sáng. - Đui đèn: thường được làm bằng kim loại, có tác dụng đưa điện vào tim đèn và định vị bóngđèn khi làm việc (hình 4.1). Tim đèn Vỏ bóng đèn Khí trơ Đầu dây điện Giá đỡ Ống xả Đui đèn Hình 4.1. Kết cấu đèn sợi đối 4.1.1.2. Thông số kỹ thuật Đèn sợi đốt được sản xuất nhiều dạng có thể bằng thủy tinh trong suốt hoặc mờ đục, màu sắccủa đèn tùy theo yêu cầu ánh sáng phát ra và được chế tạo ứng với các thông số định mức sau: - Điện áp định mức: 3V, 6V, 12V, 24V, 110V, 220V. 2 TS. Bùi Văn Hồng - Công suất định mức: 5W, 15W, 25W, 40W, 60W, 75W, 100W, 150W, 200W, 300W,500W, 1000W, 1.500W. - Chân đèn: loại có ngạnh hoặc loại xoắn ốc. Hình 4.2. Các dạng đèn sợi đốt 4.1.1.3. Nguyên lý làm việc Khi có dòng điện chạy qua, dây tóc được đốt nóng đến nhiệt độ cao trong môi trường khí trơvà phát ra ánh sáng. Vì vậy, khi làm việc, đèn sợi đốt bị tổn hao một lượng lớn công suất tác dụngdưới dạng nhiệt, nên hiệu suất thấp. 4.1.1.4. Ưu điểm - Cấu tạo đơn giản, rẻ tiền. - Sử dụng ở nhiều cấp điện áp khác nhau. 4.1.1.5. Nhược điểm - Hiệu suất phát qu ...