Thực hành tiết kiệm – từ tư tưởng của Mặc Tử đến tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa của nó
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 512.16 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này góp phần phân tích những giá trị và hạn chế trong tư tưởng thực hành tiết kiệm của Mặc Tử; những ảnh hưởng trong tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa hiện thời của nó trong giáo dục thực hành tiết kiệm ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành tiết kiệm – từ tư tưởng của Mặc Tử đến tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa của nóTạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 23 (2020), 59-65 59 THỰC HÀNH TIẾT KIỆM – TỪ TƯ TƯỞNG CỦA MẶC TỬ ĐẾN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Lê Đức Thọ* Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Ngày nhận bài: 07/01/2019; Ngày nhận đăng: 10/02/2020Tóm tắt Thực hành tiết kiệm là một trong những nội dung luôn được Bác Hồ rất coi trọng. Tưtưởng của Người về thực hành tiết kiệm là kết quả của sự kế thừa và phát triển sáng tạo nhữnggiá trị trong lịch sử tư tưởng phương Đông, mà chủ yếu của Mặc Tử. Bài viết này góp phầnphân tích những giá trị và hạn chế trong tư tưởng thực hành tiết kiệm của Mặc Tử; những ảnhhưởng trong tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa hiện thời của nó trong giáo dục thực hành tiếtkiệm ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Hồ Chí Minh; Mặc Tử; thực hành tiết kiệm1. Đặt vấn đề Mặc Tử tên thật là Mặc Địch, sinh Mặc Tử là nhà tư tưởng sáng lập ra vào khoảng năm 479 và mất vào khoảngtrường phái Mặc gia, một người suốt đời năm 381 trước Công Nguyên [6], ngườibôn ba khắp Trung Hoa cổ phục vụ lợi ích nước Lỗ, sống cuối thời Xuân Thu, đầu thờicho mọi người và mong muốn có một xã Chiến Quốc. Ông là nhà tư tưởng, nhàhội tốt đẹp. Những tư tưởng của ông có chính trị lớn của Trung Hoa. Tư tưởng củanhiều điểm tích cực, trong đó có tư tưởng Mặc Tử hướng về dân chủ, hòa bình, thiếtthực hành tiết kiệm được các nhà tư tưởng thực, có nhiều điểm tiến bộ và có ảnhphương Đông kế thừa và phát triển. Hồ Chí hưởng lớn đến các nước thời Chiến Quốc,Minh là người vận dụng những tư tưởng về nhưng suy yếu vào thời nhà Tần và giảmthực hành tiết kiệm của Mặc Tử rất sáng ảnh hưởng khi Hán Vũ Đế chủ trương “bãitạo trong suốt cuộc đời của mình. Những tư truất bách gia, độc tôn Nho thuật”. Tưtưởng đó có ý nghĩa cả về lý luận và thực tưởng Mặc gia khác với Đạo gia và đối lậptiễn trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt, với Nho gia cả về tư tưởng, chủ trương vàtrong cuộc vận động “Học tập và làm theo nền tảng xã hội.tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Mặc Tử vốn xuất thân từ một giaMinh”, việc thực hành tiết kiệm lại càng có đình làm nghề thủ công, nên tự xưng mìnhý nghĩa thiết thực. Chính vì vậy, nghiên là người hà tiện (tiện nhân). Ông khôngcứu về tư tưởng thực hành tiết kiệm trong chấp nhận thuyết “thiên mệnh” (mệnh trời)tư tưởng của Mặc Tử và Hồ Chí Minh để của Khổng Tử: ông cho lý trí có thể khiếnrút ra ý nghĩa trong giáo dục thực hành tiết nhân dục - việc gì cũng tìm ra lẽ mà suykiệm là việc làm cần thiết. nghĩ (để làm gì, làm thế nào?); còn Khổng2. Nội dung nghiên cứu Tử lấy trực giác theo thiên lý. Mặc Tử hạn2.1. Tư tưởng thực hành tiết kiệm của chế thế lực tự nhiên, còn Khổng Tử theoMặc Tử tiến hóa tự nhiên.__________________________ Ba cương lĩnh quan trọng nhất của* Email: ductholevtc007@gmail.com Mặc Tử là: “kiêm ái”, “tiết dụng”, “phi60 Journal of Science – Phu Yen University, No.23 (2020), 59-65công”. Ông chủ trương thuyết “kiêm ái” vì phòng cho đàn ông, đàn bà là được.ông cho là giai cấp thống trị, do áp bức bóc Mặc Tử chủ trương những điều có lợilột dân, xa xỉ, lãng phí nên tàn ác. “Kiêm ích thiết thực và căn bản cho đời sống conái” có nghĩa là yêu thương lẫn nhau, yêu người cần phải lo là: ăn, mặc, ở và nghỉngười như yêu mình, xem nhà người như ngơi. Những điều đó Mặc Tử gọi là “banhà mình, xem nước người như nước mình. mối to lớn của dân”. Và như thánh vươngMột biện pháp để thực hiện “kiêm ái” là xưa tất cả những nhu cầu sinh hoạt ấy chỉ“tiết dụng”: tiết kiệm trong chi dùng. Một cần vừa đủ tiện lợi cho dân là được.biện pháp mạnh hơn nữa là “phi công”: Mặc Tử chủ trương chống sự xa xỉ,ngăn ngừa các tập đoàn thống trị không sát vô ích đối với các thành viên trong xã hội.phạt nhau. Ông phản đối chiến tranh phi nghĩa. Chính sách tiết dụng là một kế hoạch kinh Để thực hiện thuyết kiêm ái, ông chủ tế xã hội mà trước đó kể cả Khổng Tử vẫntrương cần phải thực hiện chính sách xã hội chưa nói đến, mục đích của kế hoạch này lànhư phi nhạc, tiết dụng, tiết táng, phi làm cho dân đông và nước giàu “ở trongcông… Đối với Mặc Tử thì nhạc (bao gồm nước phải chỉ huy sự sản xuất và phân côngtất cả các mỹ thuật tạo khoái lạc cho con cho đúng với mức tiêu thụ” [2, tr.342]. Vìngười) chẳng đem lại được lợi ích gì, bởi lẽ như vậy sẽ không lã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành tiết kiệm – từ tư tưởng của Mặc Tử đến tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa của nóTạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 23 (2020), 59-65 59 THỰC HÀNH TIẾT KIỆM – TỪ TƯ TƯỞNG CỦA MẶC TỬ ĐẾN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Lê Đức Thọ* Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Ngày nhận bài: 07/01/2019; Ngày nhận đăng: 10/02/2020Tóm tắt Thực hành tiết kiệm là một trong những nội dung luôn được Bác Hồ rất coi trọng. Tưtưởng của Người về thực hành tiết kiệm là kết quả của sự kế thừa và phát triển sáng tạo nhữnggiá trị trong lịch sử tư tưởng phương Đông, mà chủ yếu của Mặc Tử. Bài viết này góp phầnphân tích những giá trị và hạn chế trong tư tưởng thực hành tiết kiệm của Mặc Tử; những ảnhhưởng trong tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa hiện thời của nó trong giáo dục thực hành tiếtkiệm ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Hồ Chí Minh; Mặc Tử; thực hành tiết kiệm1. Đặt vấn đề Mặc Tử tên thật là Mặc Địch, sinh Mặc Tử là nhà tư tưởng sáng lập ra vào khoảng năm 479 và mất vào khoảngtrường phái Mặc gia, một người suốt đời năm 381 trước Công Nguyên [6], ngườibôn ba khắp Trung Hoa cổ phục vụ lợi ích nước Lỗ, sống cuối thời Xuân Thu, đầu thờicho mọi người và mong muốn có một xã Chiến Quốc. Ông là nhà tư tưởng, nhàhội tốt đẹp. Những tư tưởng của ông có chính trị lớn của Trung Hoa. Tư tưởng củanhiều điểm tích cực, trong đó có tư tưởng Mặc Tử hướng về dân chủ, hòa bình, thiếtthực hành tiết kiệm được các nhà tư tưởng thực, có nhiều điểm tiến bộ và có ảnhphương Đông kế thừa và phát triển. Hồ Chí hưởng lớn đến các nước thời Chiến Quốc,Minh là người vận dụng những tư tưởng về nhưng suy yếu vào thời nhà Tần và giảmthực hành tiết kiệm của Mặc Tử rất sáng ảnh hưởng khi Hán Vũ Đế chủ trương “bãitạo trong suốt cuộc đời của mình. Những tư truất bách gia, độc tôn Nho thuật”. Tưtưởng đó có ý nghĩa cả về lý luận và thực tưởng Mặc gia khác với Đạo gia và đối lậptiễn trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt, với Nho gia cả về tư tưởng, chủ trương vàtrong cuộc vận động “Học tập và làm theo nền tảng xã hội.tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Mặc Tử vốn xuất thân từ một giaMinh”, việc thực hành tiết kiệm lại càng có đình làm nghề thủ công, nên tự xưng mìnhý nghĩa thiết thực. Chính vì vậy, nghiên là người hà tiện (tiện nhân). Ông khôngcứu về tư tưởng thực hành tiết kiệm trong chấp nhận thuyết “thiên mệnh” (mệnh trời)tư tưởng của Mặc Tử và Hồ Chí Minh để của Khổng Tử: ông cho lý trí có thể khiếnrút ra ý nghĩa trong giáo dục thực hành tiết nhân dục - việc gì cũng tìm ra lẽ mà suykiệm là việc làm cần thiết. nghĩ (để làm gì, làm thế nào?); còn Khổng2. Nội dung nghiên cứu Tử lấy trực giác theo thiên lý. Mặc Tử hạn2.1. Tư tưởng thực hành tiết kiệm của chế thế lực tự nhiên, còn Khổng Tử theoMặc Tử tiến hóa tự nhiên.__________________________ Ba cương lĩnh quan trọng nhất của* Email: ductholevtc007@gmail.com Mặc Tử là: “kiêm ái”, “tiết dụng”, “phi60 Journal of Science – Phu Yen University, No.23 (2020), 59-65công”. Ông chủ trương thuyết “kiêm ái” vì phòng cho đàn ông, đàn bà là được.ông cho là giai cấp thống trị, do áp bức bóc Mặc Tử chủ trương những điều có lợilột dân, xa xỉ, lãng phí nên tàn ác. “Kiêm ích thiết thực và căn bản cho đời sống conái” có nghĩa là yêu thương lẫn nhau, yêu người cần phải lo là: ăn, mặc, ở và nghỉngười như yêu mình, xem nhà người như ngơi. Những điều đó Mặc Tử gọi là “banhà mình, xem nước người như nước mình. mối to lớn của dân”. Và như thánh vươngMột biện pháp để thực hiện “kiêm ái” là xưa tất cả những nhu cầu sinh hoạt ấy chỉ“tiết dụng”: tiết kiệm trong chi dùng. Một cần vừa đủ tiện lợi cho dân là được.biện pháp mạnh hơn nữa là “phi công”: Mặc Tử chủ trương chống sự xa xỉ,ngăn ngừa các tập đoàn thống trị không sát vô ích đối với các thành viên trong xã hội.phạt nhau. Ông phản đối chiến tranh phi nghĩa. Chính sách tiết dụng là một kế hoạch kinh Để thực hiện thuyết kiêm ái, ông chủ tế xã hội mà trước đó kể cả Khổng Tử vẫntrương cần phải thực hiện chính sách xã hội chưa nói đến, mục đích của kế hoạch này lànhư phi nhạc, tiết dụng, tiết táng, phi làm cho dân đông và nước giàu “ở trongcông… Đối với Mặc Tử thì nhạc (bao gồm nước phải chỉ huy sự sản xuất và phân côngtất cả các mỹ thuật tạo khoái lạc cho con cho đúng với mức tiêu thụ” [2, tr.342]. Vìngười) chẳng đem lại được lợi ích gì, bởi lẽ như vậy sẽ không lã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành tiết kiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh Lịch sử tư tưởng phương Đông Phong cách Hồ Chí Minh Đạo đức cách mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 432 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 237 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0 -
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 2
99 trang 197 7 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 188 0 0