Danh mục

Thực hành Toán rời rạc - Chương 1: Cơ sở logic và tập hợp

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 701.63 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực hành Toán rời rạc - Chương 1: Cơ sở logic và tập hợp. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: các phép toán luận lý trong Python; dữ liệu dạng tập hợp trong Python: Set; dữ liệu dạng tập hợp trong Sympy: FiniteSet;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành Toán rời rạc - Chương 1: Cơ sở logic và tập hợpTHỰC HÀNH TOÁN RỜI RẠCTÀI LIỆU PHỤC VỤ SINH VIÊN NGÀNH KHOA HỌC DỮ LIỆUNhóm biên soạn và Giảng viên có đóng góp ý kiến: TS. Hoàng Lê Minh – Khưu Minh Cảnh –Lê Ngọc Thành – Phạm Trọng Nghĩa - Nguyễn Công Nhựt – Trần Ngọc Việt - Hoàng Thị KiềuAnh – Huỳnh Thái Học TP.HCM – Năm 2019MỤC LỤCBÀI 1: CƠ SỞ LOGIC VÀ TẬP HỢP ......................................................................................................... 31. Các phép toán luận lý trong Python ...................................................................................................... 3 1.1. Luận lý trong Python .................................................................................................................... 3 1.2. Biểu thức điều kiện if .................................................................................................................... 3 1.3. Thứ tự tính toán trong Python ....................................................................................................... 52. Dữ liệu dạng tập hợp trong Python: Set ................................................................................................ 63. Dữ liệu dạng tập hợp trong Sympy: FiniteSet....................................................................................... 8 3.1. Xây dựng và các thao tác cơ bản trên tập hợp .............................................................................. 8 3.1.1. Xây dựng tập hợp .................................................................................................................. 8 3.1.2. Kiểm tra một số trong một tập hợp ....................................................................................... 9 3.1.3. Tạo tập hợp rỗng................................................................................................................. 10 3.1.4. Tạo tập hợp từ List hoặc Tuple ........................................................................................... 10 3.1.5. Loại bỏ các phần tử trùng và sắp thứ tự tập hợp ............................................................... 10 3.2. Tập con (subset), tập cha (superset) và tập các tập con (power set) ........................................... 12 3.3. Các phép toán trên tập hợp.......................................................................................................... 13 3.3.1. Union và Intersection .......................................................................................................... 14 3.3.2. Tích Descart – Cartesian Product ........................................................................................ 16 3.3.3. Áp dụng công thức cho tập nhiều biến ............................................................................... 16 3.3.4. Ứng dụng: Tính toán xác suất sự kiện A và sự kiện B cùng xảy ra ...................................... 17BÀI TẬP CHƯƠNG 1 ................................................................................................................................ 18 BÀI 1: CƠ SỞ LOGIC VÀ TẬP HỢPMục tiêu: - Nắm vững được Python để viết các đoạn lệnh xử lý về: mệnh đề, logic, đúng/sai. - Sử dụng tốt công cụ xử lý trên tập hợp, bao gồm: định nghĩa và các phép toán.Nội dung chính:1. Các phép toán luận lý trong Python1.1. Luận lý trong PythonPython có kiểu dữ liệu luận lý là True và False cho các phép xử lý là == (so sánh bằng), != (sosánh khác), , is (là), is not và các phép toán liên quan là: and, or, not, ^ (XOR).Ví dụ:>>> a = True>>> b = False>>> a and bFalse>>> a or bTrue>>> a ^ bTrue1.2. Biểu thức điều kiện ifTrong Python, biểu thức điều kiện if else là một trong cấu trúc rẽ nhánh cơ bản. Cấu trúc củalệnh if như sau:>>> if (điều kiện 1): # khối lệnh xử lý điều kiện 1elif (điều kiện 2): # khối lệnh xử lý điều kiện 2elif (điều kiện 3…): # khối lệnh xử lý điều kiện 3…else: # trường hợp còn lại # khối lệnh xử lý các trường hợp còn lạiViệc sử dụng hiệu quả cấu trúc sẽ dẫn đến chương trình tinh gọn. Sinh viên thực hành lệnh dướiđây:>>> def kiemtra_nuocsoi(nhiet_do): if nhiet_do < 100: return Nuoc chua soi! else: return Nuoc da soi!>>> kiemtra_nuocsoi(100)……….…………………………………..……………………  sinh viên ghi kết quả.>>> kiemtra_nuocsoi(99)……….………………………………………..………………  sinh viên ghi kết quả.Sau đó, sinh viên thử một cách viết hàm tinh gọn như sau:Và thực hiện các kiểm tra:>>> kiemtra_ ...

Tài liệu được xem nhiều: