Thực hành Toán rời rạc - Chương 2: Ánh xạ và quy nạp toán học
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.39 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hành Toán rời rạc - Chương 2: Ánh xạ và quy nạp toán học. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: ôn luyện kiến thức cơ bản Python; ánh xạ và hàm hợp; quy nạp toán học và xây dựng hàm đệ quy trong Python;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành Toán rời rạc - Chương 2: Ánh xạ và quy nạp toán họcBộ môn Khoa học Dữ liệuTHỰC HÀNH TOÁN RỜI RẠCTÀI LIỆU PHỤC VỤ SINH VIÊN NGÀNH KHOA HỌC DỮ LIỆUNhóm biên soạn và Giảng viên có đóng góp ý kiến: TS. Hoàng Lê Minh – Khưu Minh Cảnh –Lê Ngọc Thành – Phạm Trọng Nghĩa - Nguyễn Công Nhựt – Trần Ngọc Việt - Hoàng Thị KiềuAnh – Đỗ Đình Thủ - Huỳnh Thái Học và các Giảng viên khác TP.HCM – Năm 2020Thực hành Toán rời rạc Trang 1Bộ môn Khoa học Dữ liệuMỤC LỤCCHƯƠNG 2: ÁNH XẠ VÀ QUY NẠP TOÁN HỌC .................................................................................. 31. Ôn luyện kiến thức cơ bản Python ........................................................................................................ 3 1.1. Viết hàm trong Python .................................................................................................................. 3 1.2. Kiểu dữ liệu tập hợp (set) trong Python ........................................................................................ 4 1.3. Hàm lambda trong Python ............................................................................................................ 62. Ánh xạ và hàm hợp ............................................................................................................................... 9 2.1. Phân loại ánh xạ và một số tính chất ............................................................................................. 9 2.2. Hàm hợp trong Python .................................................................................................................. 93. Quy nạp toán học và xây dựng hàm đệ quy trong Python .................................................................. 10BÀI TẬP CHƯƠNG 2 ................................................................................................................................ 14Thực hành Toán rời rạc Trang 2Bộ môn Khoa học Dữ liệu CHƯƠNG 2: ÁNH XẠ VÀ QUY NẠP TOÁN HỌCMục tiêu: - Hiểu được các loại ánh xạ. Có khả năng thể hiện trong ngôn ngữ Python. - Hiểu được quy nạp toán học và phương pháp viết các hàm đệ quy trong Python.Nội dung chính:1. Ôn luyện kiến thức cơ bản PythonNhắc lại một số vấn đề về xây dựng hàm (module) trong Python:1.1. Viết hàm trong PythonTrong Python, một hàm số đơn giản được khai báo thông qua từ khóa def với tên hàm và kết quảtrả về bằng từ khóa return. Ví dụ: Hàm tính lũy thừa số nguyên như sau:>>> def luythua(x, n): ketqua= 1 for i in range(n): ketqua = ketqua *x return ketqua>>> luythua(2,1)………………………………………………………………. sinh viên điền kết quả>>> luythua(2,0)………………………………………………………………. sinh viên điền kết quảLưu ý: Một số đặc điểm nổi bật trong Python về hàm: Hàm “main” của một tập tin .py:Là đoạn chương trình nằm trong một khối lệnh, thường ở vị trí cuối của tập tin .py. Khi khối lệnhnày tồn tại, chúng ta có thể “thực thi” tập tin Python đó từ dòng lệnh của hệ điều hành, như:C:> python abc.pyThực hành Toán rời rạc Trang 3Bộ môn Khoa học Dữ liệuKhối lệnh bắt đầu từ việc so sánh 2 từ khóa riêng __name__ và __main__ của Python như sau:if __name__ == __main__: #... thực hiện gì đó….Lưu ý: Hàm (module) lồng trong hàm (module): Một module có thể có các module con trong nó. Hàm của lớp đối tượng (object): là các module được định nghĩa trong một đối tượng class. Các module riêng tư phía trước phải có 2 __. Sử dụng hàm trong file Python cùng thư mục:Câu lệnh import là để triệu gọi một thư viện. Ví dụ file A.py muốn sử dụng module x trong fileB.py. Do đó, với một file Python có sẵn các module, chúng ta có thể sử dụng các module của nókhi chúng ta thêm được vị trí thư mục của thư viện vào lúc thực thi (runtime). Hai bước lệnhdưới đây hỗ trợ việc khai báo thư mục cho tập tin thư viện (tập tin B.py) cùng thư mục với tập tinthực thi (tập tin A.py):Bước 1: Đưa tập tin thư viện vào cùng thư mục với tập tin sử dụng các hàm của nó. Nghĩa là saochép file B vào cùng thư mục file A.Bước 2: Khai báo thư mục của tập tin thư viện để import với 3 lệnh (được viết trong file A.py):from os import sys, pathsys.path.append(path.dirname(path.dirname(path.abspath(__file__))))from B import x# lưu ý: khi sử dụng sẽ là:B.x(…)1.2. Kiểu dữ liệu tập hợp (set) trong PythonPython hỗ trợ kiểu tập hợp là kiểu set, kiểu set được đặt trong 2 dấu {}.Ví dụ 1: Tạo tập hợp 3 phần tử:>>> {2, 4, 6}Ví dụ 2: Lệnh tạo ra tập hợp các số lẻ nhỏ hơn 100:Thực hành Toán rời rạc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành Toán rời rạc - Chương 2: Ánh xạ và quy nạp toán họcBộ môn Khoa học Dữ liệuTHỰC HÀNH TOÁN RỜI RẠCTÀI LIỆU PHỤC VỤ SINH VIÊN NGÀNH KHOA HỌC DỮ LIỆUNhóm biên soạn và Giảng viên có đóng góp ý kiến: TS. Hoàng Lê Minh – Khưu Minh Cảnh –Lê Ngọc Thành – Phạm Trọng Nghĩa - Nguyễn Công Nhựt – Trần Ngọc Việt - Hoàng Thị KiềuAnh – Đỗ Đình Thủ - Huỳnh Thái Học và các Giảng viên khác TP.HCM – Năm 2020Thực hành Toán rời rạc Trang 1Bộ môn Khoa học Dữ liệuMỤC LỤCCHƯƠNG 2: ÁNH XẠ VÀ QUY NẠP TOÁN HỌC .................................................................................. 31. Ôn luyện kiến thức cơ bản Python ........................................................................................................ 3 1.1. Viết hàm trong Python .................................................................................................................. 3 1.2. Kiểu dữ liệu tập hợp (set) trong Python ........................................................................................ 4 1.3. Hàm lambda trong Python ............................................................................................................ 62. Ánh xạ và hàm hợp ............................................................................................................................... 9 2.1. Phân loại ánh xạ và một số tính chất ............................................................................................. 9 2.2. Hàm hợp trong Python .................................................................................................................. 93. Quy nạp toán học và xây dựng hàm đệ quy trong Python .................................................................. 10BÀI TẬP CHƯƠNG 2 ................................................................................................................................ 14Thực hành Toán rời rạc Trang 2Bộ môn Khoa học Dữ liệu CHƯƠNG 2: ÁNH XẠ VÀ QUY NẠP TOÁN HỌCMục tiêu: - Hiểu được các loại ánh xạ. Có khả năng thể hiện trong ngôn ngữ Python. - Hiểu được quy nạp toán học và phương pháp viết các hàm đệ quy trong Python.Nội dung chính:1. Ôn luyện kiến thức cơ bản PythonNhắc lại một số vấn đề về xây dựng hàm (module) trong Python:1.1. Viết hàm trong PythonTrong Python, một hàm số đơn giản được khai báo thông qua từ khóa def với tên hàm và kết quảtrả về bằng từ khóa return. Ví dụ: Hàm tính lũy thừa số nguyên như sau:>>> def luythua(x, n): ketqua= 1 for i in range(n): ketqua = ketqua *x return ketqua>>> luythua(2,1)………………………………………………………………. sinh viên điền kết quả>>> luythua(2,0)………………………………………………………………. sinh viên điền kết quảLưu ý: Một số đặc điểm nổi bật trong Python về hàm: Hàm “main” của một tập tin .py:Là đoạn chương trình nằm trong một khối lệnh, thường ở vị trí cuối của tập tin .py. Khi khối lệnhnày tồn tại, chúng ta có thể “thực thi” tập tin Python đó từ dòng lệnh của hệ điều hành, như:C:> python abc.pyThực hành Toán rời rạc Trang 3Bộ môn Khoa học Dữ liệuKhối lệnh bắt đầu từ việc so sánh 2 từ khóa riêng __name__ và __main__ của Python như sau:if __name__ == __main__: #... thực hiện gì đó….Lưu ý: Hàm (module) lồng trong hàm (module): Một module có thể có các module con trong nó. Hàm của lớp đối tượng (object): là các module được định nghĩa trong một đối tượng class. Các module riêng tư phía trước phải có 2 __. Sử dụng hàm trong file Python cùng thư mục:Câu lệnh import là để triệu gọi một thư viện. Ví dụ file A.py muốn sử dụng module x trong fileB.py. Do đó, với một file Python có sẵn các module, chúng ta có thể sử dụng các module của nókhi chúng ta thêm được vị trí thư mục của thư viện vào lúc thực thi (runtime). Hai bước lệnhdưới đây hỗ trợ việc khai báo thư mục cho tập tin thư viện (tập tin B.py) cùng thư mục với tập tinthực thi (tập tin A.py):Bước 1: Đưa tập tin thư viện vào cùng thư mục với tập tin sử dụng các hàm của nó. Nghĩa là saochép file B vào cùng thư mục file A.Bước 2: Khai báo thư mục của tập tin thư viện để import với 3 lệnh (được viết trong file A.py):from os import sys, pathsys.path.append(path.dirname(path.dirname(path.abspath(__file__))))from B import x# lưu ý: khi sử dụng sẽ là:B.x(…)1.2. Kiểu dữ liệu tập hợp (set) trong PythonPython hỗ trợ kiểu tập hợp là kiểu set, kiểu set được đặt trong 2 dấu {}.Ví dụ 1: Tạo tập hợp 3 phần tử:>>> {2, 4, 6}Ví dụ 2: Lệnh tạo ra tập hợp các số lẻ nhỏ hơn 100:Thực hành Toán rời rạc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành Toán rời rạc Toán rời rạc Ánh xạ Quy nạp toán học Hàm lambda trong Python Hàm hợp trong Python Hàm đệ quy trong PythonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 357 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 259 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 232 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 218 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 140 0 0 -
Giáo trình Cơ sở Toán học: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
91 trang 80 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 79 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc - TS. Võ Văn Tuấn Dũng
143 trang 72 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - ThS. Trần Quang Khải
27 trang 71 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Vũ Đình Hòa
84 trang 67 0 0