Thông tin tài liệu:
Thực hành Toán rời rạc - Chương 3: Cơ sở logic và tập hợp. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: các nguyên lý cộng, nhân, bù trừ; lý thuyết tập hợp với kiểu dữ liệu list trong Python; bài toán ứng dụng 1 - xây dựng danh sách tour địa điểm du lịch tại TP.HCM; nguyên lý chuồng bồ câu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành Toán rời rạc - Chương 3 Phép đếmBộ môn Khoa học Dữ liệuTHỰC HÀNH TOÁN RỜI RẠCTÀI LIỆU PHỤC VỤ SINH VIÊN NGÀNH KHOA HỌC DỮ LIỆUNhóm Giảng viên biên soạn: TS. Hoàng Lê Minh – Khưu Minh Cảnh – Phạm Trọng Nghĩa –Nguyễn Công Nhựt – Trần Ngọc Việt - Hoàng Thị Kiều Anh – Lê Ngọc Thành – Đỗ Đình Thủ –Nguyễn Hữu Trí Nhật – Lê Công Hiếu – Nguyễn Thị Thanh Bình – Nguyễn Thái Hải – HuỳnhThái Học và các Giảng viên khác TP.HCM – Năm 2020Thực hành Toán rời rạc Trang 1Bộ môn Khoa học Dữ liệuMỤC LỤCCHƯƠNG 3: PHÉP ĐẾM: VỀ CÁC NGUYÊN LÝ .................................................................................... 31. Các nguyên lý: cộng, nhân, bù trừ ........................................................................................................ 3 1.1. Các nguyên lý ............................................................................................................................... 3 1.2. Thể hiện biểu thức luận lý bằng Python........................................................................................ 62. Lý thuyết tập hợp với kiểu dữ liệu list trong Python ............................................................................ 73. Bài toán ứng dụng 1: Xây dựng danh sách tour địa điểm du lịch tại TP.HCM .................................... 9 3.1. Xây dựng dữ liệu đầu vào ........................................................................................................... 10 3.2. Phương pháp “vét cạn” tìm tất cả các giải pháp.......................................................................... 10 3.3. Bổ sung yêu cầu về tour du lịch .................................................................................................. 134. Nguyên lý chuồng bồ câu.................................................................................................................... 13 4.1. Nguyên lý .................................................................................................................................... 13 4.2. Đọc thêm và bài tập nâng cao: Bài toán ứng dụng 2: Ảo thuật “Tìm Lá bài thứ 5” ................... 14BÀI TẬP CHƯƠNG 3 ................................................................................................................................ 16Thực hành Toán rời rạc Trang 2Bộ môn Khoa học Dữ liệu CHƯƠNG 3: PHÉP ĐẾM: VỀ CÁC NGUYÊN LÝMục tiêu: - Về các nguyên lý cộng, nhân, bù trừ và nguyên lý chuồng bồ câu.Nội dung chính:1. Các nguyên lý: cộng, nhân, bù trừLưu ý: Trong Python 3.x, dữ liệu của lệnh print bắt buộc trong (), như: >>> print().1.1. Các nguyên lýTrong Python cũng như các ngôn ngữ lập trình cao cấp khác, các bài toán tổ hợp thường đượccấu trúc bằng vòng lặp for. Với nguyên lý cộng, chúng ta có thể sử dụng/thực thi các vòng lặptheo tuần tự, nghĩa là từng vòng lặp độc lập với nhau. Ví dụ:Cầu thủ bóng đá Việt Nam gồm: Văn Lâm, Tiến Dũng, Anh Đức, Công Phượng,…Cầu thủ bóng đá thế giới gồm: Messi, Ronaldo, Thonglao, Mbappé, …+ Liệt kê cầu thủ bóng đá Việt Nam:>>> bongda_VN = [‘Văn Lâm’, ‘Tiến Dũng’, ‘Anh Đức’, ‘Công Phượng’]>>> for cau_thu in bongda_VN: print (Ten cau thu VietNam: , cau_thu)…………………………………………………………. Sinh viên cho biết kết quả.+ Liệt kê số cầu thủ bóng đá thế giới:>>> bongda_TG = [‘Messi’, ‘Ronaldo’, ‘Thonglao’, ‘Mbappé’]>>> for cau_thu in bongda_TG: print (Ten cau thu The gioi: , cau_thu)…………………………………………………………. Sinh viên cho biết kết quả.Từ đó, chúng ta có thể sử dụng vòng lặp lồng ghép vào nhau (nested loop) để tính toán chonguyên lý nhân. Ví dụ: Tìm sự tranh chấp Quả bóng vàng giữa cầu thủ Việt Nam và Thế giới làsự chọn 1 từ mỗi tập, số trường hợp được liệt kê là tích của số lượng phần tử của 2 tập:>>> for bong_VN in bongda_VN: for bong_TG in bongda_TG:Thực hành Toán rời rạc Trang 3Bộ môn Khoa học Dữ liệu print (Khả năng tranh chấp quả bóng vàng giữa: , bong_VN, với , bong_TG)…………………………………………………………. Sinh viên cho biết kết quả.Dưới đây là 4 ví dụ cụ thể hơn để in ra tập số bằng việc sử dụng vòng lặp lồng nhau trong miềnsố nguyên.+ Ví dụ 1: In ra các phương án chọn 3 số nguyên nhỏ hơn N không âm không có thứ tự và cólặp:>>> N = 4 # giả định các số nguyên không vượt quá N là 4>>> for i1 in range(0, N): for i2 in range(0, N): for i3 in range(0, N): print (i1, i2, i3)[Sinh viên hãy tìm hiểu và điền kết quả]………………………………………………………………+ Ví dụ 2: In ra các phư ...