Thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo theo tinh thần hiến pháp năm 2013
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.86 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo theo tinh thần hiến pháp năm 2013. Ngày 18/11/2016 Quốc hội ban hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, sau 5 năm triển khai trong thực tiễn, đối chiếu với những nguyên tắc trong Hiến pháp, bước đầu Luật Tín ngưỡng, tôn giáo đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số những hạn chế, yếu kém cần khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo theo tinh thần hiến pháp năm 2013 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI IMPLEMENTING POLICIES AND LAW ON BELIEF AND RELIGION UNDER THE 2013 CONSTITUTION OF THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Nguyen Thi Thu Trang Thanh Hoa University of Culture, Sports and Tourism Email: nguyenthithutrang@dvtdt.edu.vn Received: 06/11/2021 Reviewed: 10/11/2021 Revised: 12/11/2021 Accepted: 15/11/2021 Released: 20/11/2021 Vietnam is a multi-religious country with 95% of the population having a religious life and more than 26.5 million followers of all religions. Every year, more than 8,500 religious festivals are taken place. Freedom of belief and religion in our country is clearly stated in the Constitution. On November 18, 2016 the National Assembly promulgated the Law on Belief and Religion. For 5 years of practical implementation, compared with the principles in the Constitution, initially the Law on Belief and Religion has achieved some results. The results are remarkable but there are still some limitations and shortcomings that need to be overcome. Key words: Freedom of belief and religion; State management; Law. 1. Đặt vấn đề Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “1) Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng... 2) Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng... 3) Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng... hoặc lợi dụng tín ngưỡng... để vi phạm pháp luật”1. Thực tiễn những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm thực hiện và bảo đảm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng cho nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều kết quả đã đạt được, việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng cho nhân dân vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy, việc tìm ra nguyên nhân của hạn chế để có cơ sở đề xuất kiến nghị và giải pháp bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng theo Hiến pháp năm 2013 là rất cần thiết. 2. Tổng quan nghiên cứu Một số công trình của các tác giả sau đây đề cập đến vấn đề mà bài viết trao đổi là: Luận án tiến sĩ của tác giả Vũ Thế Duy về “Biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành ở Việt Nam” (Học viện Hành chính Quốc gia, năm 2018) đã làm rõ lý luận, đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành ở Việt Nam. Tác giả Nguyễn Đức Lữ trong cuốn sách “Tôn giáo, quan điểm, chính sách của 1 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. 131 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay” (do nhà xuất bản Chính trị - Hành chính xuất bản năm 2012) đã làm rõ nội hàm lý luận về tôn giáo và quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo hiện nay. Bài viết của Nguyễn Văn Long “Chính sách, pháp luật bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo” [9] chỉ rõ: Tôn giáo là một vấn đề nhạy cảm. Phía sau chức sắc, chức việc tôn giáo có hàng vạn tín đồ, quần chúng tin theo, nên thời kỳ nào các thế lực thù địch cũng lợi dụng tìm mọi cách chống phá, tuyên truyền những luận điệu sai trái, cho rằng Việt Nam không có tự do tôn giáo. Đối với vấn đề này, trong bài viết, tác giả đã phân tích để nhìn nhận đúng vấn đề. Bài viết của TS. Vũ Chiến Thắng, Bí thư Đảng ủy Bộ, Thứ trưởng Bộ Nội vụ “Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về tôn giáo, tín ngưỡng trong tình hình mới” [10] đã đánh giá tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam năm 2020; kết quả công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo năm 2020; trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm 2021. Tuy nhiên, trong các công trình trên, chưa có công trình nào đánh giá kết quả công tác quản lý nhà nước từ khi Hiến pháp năm 2013 và Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 có hiệu lực đến nay về tổ chức, quản lý hoạt động lễ hội và thực hiện một số quy định về tài sản của cơ sở tín ngưỡng; chưa có công trình nào chỉ ra hạn chế, tồn tại và nguyên nhân, trên cơ sở đó đưa ra kiến nghị và đề xuất giải pháp đối với Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành liên quan và các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương về tổ chức, quản lý hoạt động lễ hội và thực hiện một số quy định về tài sản của cơ sở tín ngưỡng. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, chứng minh, đánh giá, trên cơ sở Nghị quyết số 25 - NQ/TW 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới; Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Quyết định số 1090/QĐ - BNV ngày 29/3/2017 về Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo; Quyết định số 198/QĐ -BNV ngày 31/01/2018 về việc ủy quyền cho Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo; Quyết định số 199/QĐ - BNV ngày 31/01/2018 của Bộ Nội vụ về việc công bố thủ tục hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nội vụ; Quyết định số 35/QĐ - TGCP ngày 20/02/2020 ban hành chương trình môn học Lịch sử Việt Nam và pháp luật Việt Nam trong các cơ sở đào tạo tôn giáo; Quy chế số 02/2017 - QCPH - BNV - BVHTTDL ngày 06/12/2019 về phối hợp giữa Bộ Nội vụ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng. Đặc biệt, bài viết tham khảo Báo cáo số 3101/BC - UBVHGDTTN14 ngày 29 tháng 10 năm 2020 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng về kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo trong thời gian 05 năm gần đây. 4. Nội dung nghiên cứu 4.1. Kết quả thực hiện chính sách pháp luật về tín ngưỡng 4.1.1. Kết quả công tác quản lý nhà nước Sau 5 năm từ khi Luật Tín ngưỡng, tôn giáo có hiệu lực, hoạt động tín ngưỡng cơ bản ổn đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo theo tinh thần hiến pháp năm 2013 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI IMPLEMENTING POLICIES AND LAW ON BELIEF AND RELIGION UNDER THE 2013 CONSTITUTION OF THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Nguyen Thi Thu Trang Thanh Hoa University of Culture, Sports and Tourism Email: nguyenthithutrang@dvtdt.edu.vn Received: 06/11/2021 Reviewed: 10/11/2021 Revised: 12/11/2021 Accepted: 15/11/2021 Released: 20/11/2021 Vietnam is a multi-religious country with 95% of the population having a religious life and more than 26.5 million followers of all religions. Every year, more than 8,500 religious festivals are taken place. Freedom of belief and religion in our country is clearly stated in the Constitution. On November 18, 2016 the National Assembly promulgated the Law on Belief and Religion. For 5 years of practical implementation, compared with the principles in the Constitution, initially the Law on Belief and Religion has achieved some results. The results are remarkable but there are still some limitations and shortcomings that need to be overcome. Key words: Freedom of belief and religion; State management; Law. 1. Đặt vấn đề Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “1) Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng... 2) Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng... 3) Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng... hoặc lợi dụng tín ngưỡng... để vi phạm pháp luật”1. Thực tiễn những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm thực hiện và bảo đảm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng cho nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều kết quả đã đạt được, việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng cho nhân dân vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy, việc tìm ra nguyên nhân của hạn chế để có cơ sở đề xuất kiến nghị và giải pháp bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng theo Hiến pháp năm 2013 là rất cần thiết. 2. Tổng quan nghiên cứu Một số công trình của các tác giả sau đây đề cập đến vấn đề mà bài viết trao đổi là: Luận án tiến sĩ của tác giả Vũ Thế Duy về “Biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành ở Việt Nam” (Học viện Hành chính Quốc gia, năm 2018) đã làm rõ lý luận, đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành ở Việt Nam. Tác giả Nguyễn Đức Lữ trong cuốn sách “Tôn giáo, quan điểm, chính sách của 1 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. 131 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay” (do nhà xuất bản Chính trị - Hành chính xuất bản năm 2012) đã làm rõ nội hàm lý luận về tôn giáo và quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo hiện nay. Bài viết của Nguyễn Văn Long “Chính sách, pháp luật bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo” [9] chỉ rõ: Tôn giáo là một vấn đề nhạy cảm. Phía sau chức sắc, chức việc tôn giáo có hàng vạn tín đồ, quần chúng tin theo, nên thời kỳ nào các thế lực thù địch cũng lợi dụng tìm mọi cách chống phá, tuyên truyền những luận điệu sai trái, cho rằng Việt Nam không có tự do tôn giáo. Đối với vấn đề này, trong bài viết, tác giả đã phân tích để nhìn nhận đúng vấn đề. Bài viết của TS. Vũ Chiến Thắng, Bí thư Đảng ủy Bộ, Thứ trưởng Bộ Nội vụ “Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về tôn giáo, tín ngưỡng trong tình hình mới” [10] đã đánh giá tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam năm 2020; kết quả công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo năm 2020; trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm 2021. Tuy nhiên, trong các công trình trên, chưa có công trình nào đánh giá kết quả công tác quản lý nhà nước từ khi Hiến pháp năm 2013 và Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 có hiệu lực đến nay về tổ chức, quản lý hoạt động lễ hội và thực hiện một số quy định về tài sản của cơ sở tín ngưỡng; chưa có công trình nào chỉ ra hạn chế, tồn tại và nguyên nhân, trên cơ sở đó đưa ra kiến nghị và đề xuất giải pháp đối với Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành liên quan và các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương về tổ chức, quản lý hoạt động lễ hội và thực hiện một số quy định về tài sản của cơ sở tín ngưỡng. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, chứng minh, đánh giá, trên cơ sở Nghị quyết số 25 - NQ/TW 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới; Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Quyết định số 1090/QĐ - BNV ngày 29/3/2017 về Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo; Quyết định số 198/QĐ -BNV ngày 31/01/2018 về việc ủy quyền cho Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo; Quyết định số 199/QĐ - BNV ngày 31/01/2018 của Bộ Nội vụ về việc công bố thủ tục hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nội vụ; Quyết định số 35/QĐ - TGCP ngày 20/02/2020 ban hành chương trình môn học Lịch sử Việt Nam và pháp luật Việt Nam trong các cơ sở đào tạo tôn giáo; Quy chế số 02/2017 - QCPH - BNV - BVHTTDL ngày 06/12/2019 về phối hợp giữa Bộ Nội vụ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng. Đặc biệt, bài viết tham khảo Báo cáo số 3101/BC - UBVHGDTTN14 ngày 29 tháng 10 năm 2020 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng về kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo trong thời gian 05 năm gần đây. 4. Nội dung nghiên cứu 4.1. Kết quả thực hiện chính sách pháp luật về tín ngưỡng 4.1.1. Kết quả công tác quản lý nhà nước Sau 5 năm từ khi Luật Tín ngưỡng, tôn giáo có hiệu lực, hoạt động tín ngưỡng cơ bản ổn đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự do tín ngưỡng Quản lý nhà nước Pháp luật về tín ngưỡng Luật Tín ngưỡng Tôn giáo tín ngưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 371 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 272 6 0
-
2 trang 267 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 260 0 0 -
17 trang 238 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 180 0 0 -
7 trang 167 0 0