Danh mục

Thực hiện công bằng trong phân phối tư liệu sản xuất ở Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.15 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Thực hiện công bằng trong phân phối tư liệu sản xuất ở Việt Nam phân tích thành tựu và hạn chế của việc thực hiện công bằng trong phân phối tư liệu sản xuất ở Việt Nam hiện nay và nguyên nhân của những hạn chế đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện công bằng trong phân phối tư liệu sản xuất ở Việt NamThực hiện công bằng trong phân phốitư liệu sản xuất ở Việt NamBùi Thị Phương Thùy*Tóm tắt: Công bằng trong phân phối tư liệu sản xuất là một hình thức biểu hiện cụthể của công bằng xã hội về kinh tế. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước ViệtNam luôn quan tâm thực hiện công bằng trong phân phối tư liệu sản xuất. Tuy nhiên,trên thực tế trong phân phối tư liệu sản xuất vẫn còn nhiều bất công. Nhà nước chưatạo được đầy đủ môi trường bình đẳng giữa các chủ thể kinh tế, vẫn còn phân biệt đốixử giữa khu vực kinh tế nhà nước với khu vực kinh tế tư nhân. Khu vực kinh tế nhànước vẫn được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi, ưu đãi so với khu vực kinh tế tư nhântrong tiếp cận nguồn lực của Nhà nước. Sự đầu tư của Nhà nước vẫn còn tràn lan, kémhiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là cơ chế phân phối cũ (bình quân,xin - cho) vẫn còn tồn tại; bộ máy quản lý kém hiệu quả; pháp luật còn nhiều bất cập.Từ khóa: Công bằng xã hội; tư liệu sản xuất; nguồn lực; phân phối; đầu tư.1. Mở đầuPhân phối là một khâu của quá trình sảnxuất (sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêudùng); là một mặt quan trọng của quan hệsản xuất; có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuquả của tái sản xuất. Thực hiện công bằngtrong phân phối là động lực cho sự pháttriển đất nước. Phân phối bao gồm việcphân phối các yếu tố đầu vào của sản xuất(tư liệu sản xuất) và sản phẩm đầu ra (tưliệu tiêu dùng). Khi nói đến thực hiện côngbằng xã hội trong phân phối, thì cần nói đếncả công bằng trong phân phối tư liệu tiêudùng và công bằng trong phân phối tư liệusản xuất. Chủ thể phân phối tư liệu sản xuấtnói ở đây là Nhà nước. Phân phối tư liệusản xuất là hoạt động của Nhà nước trongviệc phân bổ, đầu tư nguồn lực (vật lực vànhân lực) cho các địa phương, đơn vị trongvà ngoài Nhà nước để tiến hành sản xuất.Phân phối tư liệu sản xuất cần phải côngbằng. Vậy ở nước ta công bằng xã hội trongphân phối tư liệu sản xuất đã được thựchiện như thế nào? Bài viết này phân tíchthành tựu và hạn chế của việc thực hiệncông bằng trong phân phối tư liệu sản xuấtở Việt Nam hiện nay và nguyên nhân củanhững hạn chế đó.(*)2. Thực hiện công bằng trong phân phốitư liệu sản xuất thời kỳ trước đổi mớiTrong thời kỳ trước đổi mới, với quanđiểm cho rằng chế độ tư hữu là nguồn gốccủa sự bóc lột, của tình trạng bất công vàbất bình đẳng xã hội, Đảng và Nhà nước tachủ trương xóa bỏ chế độ tư hữu, thực hiệnmột nền kinh tế tập trung. Lúc này sở hữuvề tư liệu sản xuất có hai hình thức cơ bảnlà sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Tưliệu sản xuất của xã hội được tập trung chủ(*)Thạc sĩ, Viện Triết học, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh. ĐT: 0986308664. Email:thuybuivientriet@gmail.com43Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(104) - 2016yếu cho hai khu vực kinh tế nhà nước vàkinh tế tập thể. Tư liệu sản xuất được phânphối thường mang tính hiện vật (nguồn vậttư, máy móc, cơ sở vật chất). Chẳng hạn,trong khu vực kinh tế tập thể, mọi tư liệusản xuất (từ cái cày, cái bừa, con trâu đếnruộng đất) đều là tài sản của tập thể. Tuynhiên, toàn bộ tài sản đó trên thực tế đã trởthành vô chủ. Quy mô của hợp tác xã cànglớn, thì tính vô chủ đối với tư liệu sản xuấtcàng cao. Tình trạng này cũng diễn ra tươngtự đối với loại hình kinh tế quốc doanh.Nhà nước giao vật tư, máy móc cho địaphương và đơn vị nhưng không có ràngbuộc trách nhiệm cụ thể về lợi ích vật chấtđối với việc sử dụng tư liệu sản xuất (tiềnvốn, vật tư, máy móc...). Đây chính là mộttrong những nguyên nhân gây ra tình trạnglãng phí, tham ô. Từ đó, việc sử dụng tưliệu sản xuất kém hiệu quả, nhiều nguồn lựckhông được khai thác, nhiều tiềm năngkhông được phát huy, “các xí nghiệp nóichung chỉ sử dụng được khoảng một nửacông suất thiết kế”, “tài nguyên của đấtchưa được khai thác tốt, lại bị sử dụng lãngphí, nhất là đất nông nghiệp và tài nguyênrừng” [1, 6(1987), tr.17]. Hơn nữa, vớimong muốn sớm xóa bỏ khoảng cách giàunghèo giữa các vùng miền (nông thôn thành thị, đồng bằng - miền núi) nhà nướcđã đầu tư dàn trải có tính bình quân cho cácđịa phương và đơn vị trong khi điều kiệncủa các địa phương và đơn vị lại khác nhau.Điều này khiến cho việc đầu tư không hiệuquả, gây lãng phí nguồn vốn của đất nước;từ đó kinh tế sa sút, đời sống nhân dân ngàycàng khó khăn. Mặt khác, trong hoàn cảnhđất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề, cơsở hạ tầng yếu kém, nguồn vốn phụ thuộcnhiều vào các khoản trợ giúp và đi vay.Tuy nhiên, Nhà nước chưa “phân phối44đúng các nguồn vốn, vật tư, hàng hóatrong tay. Các khoản chi của ngân sáchmang nặng tính bao cấp và trong mộtthời gian dài vượt quá nguồn thu. Việc sửdụng các nguồn vốn vay và viện trợ kémhiệu quả” [1, 6(1987), tr.25].3. Thành tựu của việc thực hiện côngbằng trong phân phối tư liệu sản xuấtthời kỳ đổi mớiTừ sau đổi mới đến nay với phươngchâm nhìn thẳng vào sự thật, Đại hội Đảnglần thứ VI quyết định chuyển nền kinh tết ...

Tài liệu được xem nhiều: