Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) và hiệu quả hoạt động: Nghiên cứu định lượng tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 493.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) và hiệu quả hoạt động: Nghiên cứu định lượng tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam" đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước, doanh nghiệp, nhằm giúp các tổ chức hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của CSR và việc áp dụng chuyển đổi số, đồng thời giúp họ phát triển các chiến lược phù hợp với mục tiêu và giá trị kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) và hiệu quả hoạt động: Nghiên cứu định lượng tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA59.THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘICỦA DOANH NGHIỆP (CSR) VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG:NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNGTẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM TS. Nguyễn Thị Thúy Hồng*, SV. Đồng Mỹ Hằng*, SV. Nguyễn Quỳnh Anh* SV. Vũ Nguyệt Nga*, SV. Nguyễn Anh Thư* Tóm tắt Bằng phương pháp phân tích định lượng theo mô hình cấu trúc PLS-SEM, nghiên cứunhằm đánh giá tác động của CSR đến hiệu quả hoạt động, vai trò của biến điều tiết chuyểnđổi số và các biến trung gian: danh tiếng của doanh nghiệp, sự hài lòng của khách hàng, lợithế cạnh tranh. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên dữ liệu từ 312 doanh nghiệp nhỏ và vừa(SME) tại Việt Nam, cho thấy các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đều có mối tương quanchặt chẽ với hiệu quả hoạt động; trong đó, sự hài lòng của khách hàng là yếu tố có ảnh hưởnglớn nhất. Ngoài ra, chuyển đổi số có tác động điều tiết nghịch chiều lên mối quan hệ giữathực hiện CSR và hiệu quả hoạt động. Dựa vào các kết quả nghiên cứu này, tác giả đưa ramột số kiến nghị đối với Nhà nước, doanh nghiệp, nhằm giúp các tổ chức hiểu rõ hơn về tầmquan trọng của CSR và việc áp dụng chuyển đổi số, đồng thời giúp họ phát triển các chiếnlược phù hợp với mục tiêu và giá trị kinh doanh. Từ khóa: trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp,chuyển đổi số, doanh nghiệp nhỏ và vừa1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trongthực tiễn kinh doanh tại các nước phát triển trong những thập kỷ qua. Tại Việt Nam, vấn đềthực hiện CSR ngày càng nhận được sự quan tâm của các doanh nghiệp, đặc biệt trong bối* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân828 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚIcảnh Việt Nam đang trở thành điểm đến của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), mở racơ hội phát triển cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) trong nước. Nếu muốn hợp tác vớicác doanh nghiệp FDI lớn, các doanh nghiệp Việt Nam cần đảm bảo thực hiện được các yêucầu về CSR và công bố rõ ràng. Như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý nâng cao hiệuquả thực hiện CSR để đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp nước ngoài và người tiêu dùng. Thuật ngữ “trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” lần đầu tiên được xuất hiện trongnghiên cứu của Bowen (1953), tác giả cho rằng CSR chính là “lời nói” nhằm tuyên truyềncũng như kêu gọi các nhà quản lý không làm ảnh hưởng tiêu cực tới lợi ích của xã hội. Hơnhết, trách nhiệm của doanh nghiệp phải hướng tới việc bù đắp cho những tổn thất của xã hội.Torugsa và cộng sự (2011) khẳng định mặc dù SME phải chịu nhiều hạn chế về nguồn lực,nhưng chủ động thực hiện CSR – được hiểu là việc các doanh nghiệp áp dụng chiến lược vàthực hành kinh doanh nhằm quản trị trách nhiệm xã hội của họ trên cơ sở tự nguyện, vượt quanhững yêu cầu pháp lý bắt buộc – vẫn đem lại thành công tài chính cho doanh nghiệp. Chủđộng thực hiện CSR có thể được coi là một chiến lược tạo giá trị cần thiết, bởi nó khai thácnguồn lực hữu hạn một cách hiệu quả nhất, từ đó giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tàichính. Bên cạnh đó, việc tìm ra, đo lường các biến trung gian và biến điều tiết ảnh hưởng lênmối quan hệ này là rất cần thiết. Đây cũng là hạn chế của các hướng nghiên cứu trước đây.Một số nghiên cứu sau này đã xác định những yếu tố trung gian quan trọng tác động giántiếp thông qua CSR và hiệu quả doanh nghiệp, bao gồm: lợi thế cạnh tranh, danh tiếng vàsự hài lòng khách hàng (Saeidi và cộng sự, 2015), sự đổi mới (Martinez-Conesa và cộng sự,2017). Gần đây, một vài tác giả đã đề xuất thêm một nhân tố mới là chuyển đổi số trong môhình nghiên cứu tác động của CSR đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Fu và Li (2023)chỉ ra rằng mức độ thực hiện ESG tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.Trong mối quan hệ ấy, chuyển đổi số có tác động điều tiết, đảm bảo sự phát triển bền vữngcủa doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi đặt trong bối cảnh chuyển đối số mạnh mẽ hiện nay, thựctế hoạt động thực hiện CSR tại các SME Việt Nam như thế nào, CSR tác động đến hiệu quảhoạt động của SME Việt Nam ra sao, chưa được đề cập trong nghiên cứu nào trước đây. Từ những khoảng trống nghiên cứu và thực tiễn hiện nay, nhóm nghiên cứu đề xuất thựchiện đề tài nghiên cứu “Thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) và hiệu quảhoạt động: Nghiên cứu định lượng tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam”. Cấu trúc bài viết gồm năm phần: (1) Giới thiệu; (2) Cơ sở lý thuyết và phát triển đề xuấtgiả thuyết; (3) Phương pháp nghiên cứu; (4) Kết quả nghiên cứu và thảo luận; (5) Nhữngkiến nghị đề xuất.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ XUẤT GIẢ THUYẾT2.1. Đo lường thực hiện CSR thông qua ESG CSR thông qua ESG là đo lường cảm nhận của khách hàng về các hoạt động này ở từngnhóm yếu tố môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, các nghiên cứu họcthuật trước đây đã chỉ ra rằng việc đo lường hiệu quả ESG là rất khó vì nó bao gồm nhiều 829KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAhạng mục và khía cạnh khác nhau, trong đó có một số hạng mục rất khó định lượng (Chelawatvà Trivedi, 2016). Điểm ESG cũng có thể thiếu tính nhất quán và tiêu chí đo lường do cácthuộc tính phi tài chính của nó. Nếu chỉ dựa vào các bản tự báo cáo hoặc khảo sát riêng củadoanh nghiệp, thì sẽ có những thiếu sót do thiên kiến báo cáo hoặc thiên hướng phát sinh. tựNgay cả với dữ liệu được định lượng, hiệu suất CSR rất khó so sánh giữa các doanh nghiệpvà giữa các thời kỳ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) và hiệu quả hoạt động: Nghiên cứu định lượng tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA59.THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘICỦA DOANH NGHIỆP (CSR) VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG:NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNGTẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM TS. Nguyễn Thị Thúy Hồng*, SV. Đồng Mỹ Hằng*, SV. Nguyễn Quỳnh Anh* SV. Vũ Nguyệt Nga*, SV. Nguyễn Anh Thư* Tóm tắt Bằng phương pháp phân tích định lượng theo mô hình cấu trúc PLS-SEM, nghiên cứunhằm đánh giá tác động của CSR đến hiệu quả hoạt động, vai trò của biến điều tiết chuyểnđổi số và các biến trung gian: danh tiếng của doanh nghiệp, sự hài lòng của khách hàng, lợithế cạnh tranh. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên dữ liệu từ 312 doanh nghiệp nhỏ và vừa(SME) tại Việt Nam, cho thấy các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đều có mối tương quanchặt chẽ với hiệu quả hoạt động; trong đó, sự hài lòng của khách hàng là yếu tố có ảnh hưởnglớn nhất. Ngoài ra, chuyển đổi số có tác động điều tiết nghịch chiều lên mối quan hệ giữathực hiện CSR và hiệu quả hoạt động. Dựa vào các kết quả nghiên cứu này, tác giả đưa ramột số kiến nghị đối với Nhà nước, doanh nghiệp, nhằm giúp các tổ chức hiểu rõ hơn về tầmquan trọng của CSR và việc áp dụng chuyển đổi số, đồng thời giúp họ phát triển các chiếnlược phù hợp với mục tiêu và giá trị kinh doanh. Từ khóa: trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp,chuyển đổi số, doanh nghiệp nhỏ và vừa1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trongthực tiễn kinh doanh tại các nước phát triển trong những thập kỷ qua. Tại Việt Nam, vấn đềthực hiện CSR ngày càng nhận được sự quan tâm của các doanh nghiệp, đặc biệt trong bối* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân828 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚIcảnh Việt Nam đang trở thành điểm đến của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), mở racơ hội phát triển cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) trong nước. Nếu muốn hợp tác vớicác doanh nghiệp FDI lớn, các doanh nghiệp Việt Nam cần đảm bảo thực hiện được các yêucầu về CSR và công bố rõ ràng. Như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý nâng cao hiệuquả thực hiện CSR để đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp nước ngoài và người tiêu dùng. Thuật ngữ “trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” lần đầu tiên được xuất hiện trongnghiên cứu của Bowen (1953), tác giả cho rằng CSR chính là “lời nói” nhằm tuyên truyềncũng như kêu gọi các nhà quản lý không làm ảnh hưởng tiêu cực tới lợi ích của xã hội. Hơnhết, trách nhiệm của doanh nghiệp phải hướng tới việc bù đắp cho những tổn thất của xã hội.Torugsa và cộng sự (2011) khẳng định mặc dù SME phải chịu nhiều hạn chế về nguồn lực,nhưng chủ động thực hiện CSR – được hiểu là việc các doanh nghiệp áp dụng chiến lược vàthực hành kinh doanh nhằm quản trị trách nhiệm xã hội của họ trên cơ sở tự nguyện, vượt quanhững yêu cầu pháp lý bắt buộc – vẫn đem lại thành công tài chính cho doanh nghiệp. Chủđộng thực hiện CSR có thể được coi là một chiến lược tạo giá trị cần thiết, bởi nó khai thácnguồn lực hữu hạn một cách hiệu quả nhất, từ đó giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tàichính. Bên cạnh đó, việc tìm ra, đo lường các biến trung gian và biến điều tiết ảnh hưởng lênmối quan hệ này là rất cần thiết. Đây cũng là hạn chế của các hướng nghiên cứu trước đây.Một số nghiên cứu sau này đã xác định những yếu tố trung gian quan trọng tác động giántiếp thông qua CSR và hiệu quả doanh nghiệp, bao gồm: lợi thế cạnh tranh, danh tiếng vàsự hài lòng khách hàng (Saeidi và cộng sự, 2015), sự đổi mới (Martinez-Conesa và cộng sự,2017). Gần đây, một vài tác giả đã đề xuất thêm một nhân tố mới là chuyển đổi số trong môhình nghiên cứu tác động của CSR đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Fu và Li (2023)chỉ ra rằng mức độ thực hiện ESG tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.Trong mối quan hệ ấy, chuyển đổi số có tác động điều tiết, đảm bảo sự phát triển bền vữngcủa doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi đặt trong bối cảnh chuyển đối số mạnh mẽ hiện nay, thựctế hoạt động thực hiện CSR tại các SME Việt Nam như thế nào, CSR tác động đến hiệu quảhoạt động của SME Việt Nam ra sao, chưa được đề cập trong nghiên cứu nào trước đây. Từ những khoảng trống nghiên cứu và thực tiễn hiện nay, nhóm nghiên cứu đề xuất thựchiện đề tài nghiên cứu “Thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) và hiệu quảhoạt động: Nghiên cứu định lượng tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam”. Cấu trúc bài viết gồm năm phần: (1) Giới thiệu; (2) Cơ sở lý thuyết và phát triển đề xuấtgiả thuyết; (3) Phương pháp nghiên cứu; (4) Kết quả nghiên cứu và thảo luận; (5) Nhữngkiến nghị đề xuất.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ XUẤT GIẢ THUYẾT2.1. Đo lường thực hiện CSR thông qua ESG CSR thông qua ESG là đo lường cảm nhận của khách hàng về các hoạt động này ở từngnhóm yếu tố môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, các nghiên cứu họcthuật trước đây đã chỉ ra rằng việc đo lường hiệu quả ESG là rất khó vì nó bao gồm nhiều 829KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAhạng mục và khía cạnh khác nhau, trong đó có một số hạng mục rất khó định lượng (Chelawatvà Trivedi, 2016). Điểm ESG cũng có thể thiếu tính nhất quán và tiêu chí đo lường do cácthuộc tính phi tài chính của nó. Nếu chỉ dựa vào các bản tự báo cáo hoặc khảo sát riêng củadoanh nghiệp, thì sẽ có những thiếu sót do thiên kiến báo cáo hoặc thiên hướng phát sinh. tựNgay cả với dữ liệu được định lượng, hiệu suất CSR rất khó so sánh giữa các doanh nghiệpvà giữa các thời kỳ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ và vừa Phương pháp phân tích định lượng Mô hình cấu trúc PLS-SEMGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
19 trang 290 0 0
-
12 trang 285 0 0
-
38 trang 230 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 222 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 217 0 0 -
22 trang 214 0 0
-
46 trang 201 0 0
-
11 trang 200 1 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 197 0 0