Thực hiện trách nhiệm xã hội - Động lực phát triển của doanh nghiệp tư nhân ở Hải Phòng hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.41 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập tới vấn đề thực hiện trách nhiệm xã hội – động lực thúc đẩy phát triển doanh nghiệp tư nhân ở Hải Phòng hiện nay. Để góp phần làm rõ vấn đề này, trước hết cần phải làm rõ trách nhiệm xã hội và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là gì? Nó có tác động như thế nào đến sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân ở Hải Phòng hiện nay? Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện trách nhiệm xã hội - Động lực phát triển của doanh nghiệp tư nhân ở Hải Phòng hiện nay382 KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - THỰC TRÄNG VÀ GIÂI PHÁP THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HÔI - ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG HIỆN NAY ThS. Vũ Thị Hồng Dung Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Hải PhòngTóm tắt: Trách nhiệm xã hội chính là một trong những động lực mạnh mẽ thúc đẩy sựphát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đây cũng là một yếu tố hết sức quan trọng quyết địnhsự ổn định và khẳng định uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Nhận thấy được tầmquan trọng này, trong phạm vi của bài viết, chúng tôi đề cập tới vấn đề thực hiện tráchnhiệm xã hội – động lực thúc đẩy phát triển doanh nghiệp tư nhân ở Hải Phòng hiện nay.Để góp phần làm rõ vấn đề này, trước hết cần phải làm rõ trách nhiệm xã hội và tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp là gì? Nó có tác động như thế nào đến sự phát triển củadoanh nghiệp tư nhân ở Hải Phòng hiện nay?Từ khóa: trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp tư nhân… REALIZE SOCIAL RESPONSIBILITY - DEVELOPMENT MOTIVE OF COMPANYAbstract: Social responsibility is one of the strong motives to improve the development ofsocial economic, concurrently, this is one of the most factor to decide the constant of companyand assert the charismatic on market. Understand the important, in scope of this essay, we areconcerned with the problem practice social responsibility – motive of improve thedevelopment of the individual company in Hai Phong, nowaday. To understand this problem,first of all, we need to tell apart what is social responsibility and social responsibility ofcompany? How is it affect to the development of individual company in Hai Phong nowaday?Keywords: Social responsibility, individual company…I. MỞ ĐÆU Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Nghịquyết số 10-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng củanền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Có thể nói đây là nội dung hết sứcquan trọng nhằm củng cố, phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta. Tuy nhiên, làm thế nào đểtăng năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh sự phát triển doanh nghiệp tư nhân? Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa, các doanh nghiệp tư nhân ởViệt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng đang đứng trước những thời cơ và thử thách tolớn, đòi hỏi cần nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ bằng nguồn vốn, công nghệ, chấtlượng, giá cả và mẫu mã mà sản phẩm mà còn cần phải thực hiện tốt trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp trong quá trình phát triển của mình. Bởi vì thực hiện trách nhiệm xã hội khôngPHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - VÇN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 383chỉ tạo nên uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp tư nhân ở Hải Phòng hiện nay mà nó còntác động rất lớn đến lợi nhuận và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp đó. Nhận thứcđược tầm quan trọng đó, chúng tôi lựa chọn chủ đề: Thực hiện trách nhiệm xã hội - động lựcphát triển của doanh nghiệp tư nhân ở Hải Phòng hiện nay làm đề tài nghiên cứu của mình.II. NỘI DUNG1. Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và doanh nghiệp tư nhân1.1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Để hiểu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, trước tiên chúng ta cần hiểu vềtrách nhiệm xã hội. Theo nghĩa thông thường, trách nhiệm được hiểu là điều phải làm, phảigánh vác, hoặc phải nhận lấy về mình. Trách nhiệm thuộc phạm trù đạo đức học và luậthọc, phản ánh thái độ xã hội đặc biệt và thái độ đạo đức – pháp luật của cá nhân đối với xãhội (đối với nhân loại nói chung); thái độ này biểu thị sự hoàn thành nghĩa vụ đạo đức củamình và các tiêu chuẩn pháp luật. Trong chủ nghĩa Mác, vấn đề trách nhiệm mang tính lịchsử - cụ thể và được giải quyết trên cơ sở phân tích mức độ tự do hiện thực của con ngườitrong những điều kiện lịch sử nhất định. Việc xây dựng một xã hội không có bóc lột,không có những giai cấp thù địch, việc áp dụng nguyên lý tự giác một cách có kế hoạchvào đời sống xã hội, việc làm cho quần chúng nhân dân quen với việc tự quản lý xã hội vàsáng tạo lịch sử sẽ tăng cường mạnh mẽ mức độ tự do của cá nhân và đồng thời, tăngcường trách nhiệm xã hội và đạo đức của mỗi người. Trách nhiệm xã hội được coi là một cam kết của doanh nghiệp hay cá nhân đối với xãhội. Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được nhiều người sử dụng đồng nghĩavới đạo đức kinh doanh. Tuy nhiên về bản chất đây là hai khái niệm khác nhau. Nếu nhưđạo đức kinh doanh gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vitrong mối quan hệ kinh doanh; Thì trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ một doanh nghiệphay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cựcvà giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội. Về cơ bản, trách nhiệm xã hội baogồm những nghĩa vụ về kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn. Nghĩa vụ kinh tế của một doanh nghiệp là sản xuất hàng hóa và dịch vụ thỏa mãnđược nhu cầu tiêu dùng của xã hội ở mức giá cả có thể cho phép duy trì được công việckinh doanh và làm hài lòng các chủ đầu tư. Thực hiện nghĩa vụ kinh tế để đảm bảo sự tồntại của doanh nghiệp. Nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệp là thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lýchính thức đối với người đầu tư, với khách hàng, với người lao động, trong cạnh tranh vàđối với môi trường tự nhiên do pháp luật hiện hành quy định. Thực hiện nghĩa vụ pháp lýlà để doanh nghiệp có thể được chấp nhận về mặt xã hội. Nghĩa vụ đạo đức của daonh nghiệp được định nghĩa là những hành vi hay hoạt độngđược xã hội mong đợi nhưng không được quy định thành các nghĩa vụ pháp lý. Nghĩa vụđạo đức chính là nền tảng của nghĩa vụ pháp lý. Thực hiện nghĩa vụ đạo đức là để doanhnghiệp có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện trách nhiệm xã hội - Động lực phát triển của doanh nghiệp tư nhân ở Hải Phòng hiện nay382 KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - THỰC TRÄNG VÀ GIÂI PHÁP THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HÔI - ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG HIỆN NAY ThS. Vũ Thị Hồng Dung Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Hải PhòngTóm tắt: Trách nhiệm xã hội chính là một trong những động lực mạnh mẽ thúc đẩy sựphát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đây cũng là một yếu tố hết sức quan trọng quyết địnhsự ổn định và khẳng định uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Nhận thấy được tầmquan trọng này, trong phạm vi của bài viết, chúng tôi đề cập tới vấn đề thực hiện tráchnhiệm xã hội – động lực thúc đẩy phát triển doanh nghiệp tư nhân ở Hải Phòng hiện nay.Để góp phần làm rõ vấn đề này, trước hết cần phải làm rõ trách nhiệm xã hội và tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp là gì? Nó có tác động như thế nào đến sự phát triển củadoanh nghiệp tư nhân ở Hải Phòng hiện nay?Từ khóa: trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp tư nhân… REALIZE SOCIAL RESPONSIBILITY - DEVELOPMENT MOTIVE OF COMPANYAbstract: Social responsibility is one of the strong motives to improve the development ofsocial economic, concurrently, this is one of the most factor to decide the constant of companyand assert the charismatic on market. Understand the important, in scope of this essay, we areconcerned with the problem practice social responsibility – motive of improve thedevelopment of the individual company in Hai Phong, nowaday. To understand this problem,first of all, we need to tell apart what is social responsibility and social responsibility ofcompany? How is it affect to the development of individual company in Hai Phong nowaday?Keywords: Social responsibility, individual company…I. MỞ ĐÆU Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Nghịquyết số 10-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng củanền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Có thể nói đây là nội dung hết sứcquan trọng nhằm củng cố, phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta. Tuy nhiên, làm thế nào đểtăng năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh sự phát triển doanh nghiệp tư nhân? Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa, các doanh nghiệp tư nhân ởViệt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng đang đứng trước những thời cơ và thử thách tolớn, đòi hỏi cần nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ bằng nguồn vốn, công nghệ, chấtlượng, giá cả và mẫu mã mà sản phẩm mà còn cần phải thực hiện tốt trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp trong quá trình phát triển của mình. Bởi vì thực hiện trách nhiệm xã hội khôngPHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - VÇN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 383chỉ tạo nên uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp tư nhân ở Hải Phòng hiện nay mà nó còntác động rất lớn đến lợi nhuận và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp đó. Nhận thứcđược tầm quan trọng đó, chúng tôi lựa chọn chủ đề: Thực hiện trách nhiệm xã hội - động lựcphát triển của doanh nghiệp tư nhân ở Hải Phòng hiện nay làm đề tài nghiên cứu của mình.II. NỘI DUNG1. Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và doanh nghiệp tư nhân1.1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Để hiểu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, trước tiên chúng ta cần hiểu vềtrách nhiệm xã hội. Theo nghĩa thông thường, trách nhiệm được hiểu là điều phải làm, phảigánh vác, hoặc phải nhận lấy về mình. Trách nhiệm thuộc phạm trù đạo đức học và luậthọc, phản ánh thái độ xã hội đặc biệt và thái độ đạo đức – pháp luật của cá nhân đối với xãhội (đối với nhân loại nói chung); thái độ này biểu thị sự hoàn thành nghĩa vụ đạo đức củamình và các tiêu chuẩn pháp luật. Trong chủ nghĩa Mác, vấn đề trách nhiệm mang tính lịchsử - cụ thể và được giải quyết trên cơ sở phân tích mức độ tự do hiện thực của con ngườitrong những điều kiện lịch sử nhất định. Việc xây dựng một xã hội không có bóc lột,không có những giai cấp thù địch, việc áp dụng nguyên lý tự giác một cách có kế hoạchvào đời sống xã hội, việc làm cho quần chúng nhân dân quen với việc tự quản lý xã hội vàsáng tạo lịch sử sẽ tăng cường mạnh mẽ mức độ tự do của cá nhân và đồng thời, tăngcường trách nhiệm xã hội và đạo đức của mỗi người. Trách nhiệm xã hội được coi là một cam kết của doanh nghiệp hay cá nhân đối với xãhội. Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được nhiều người sử dụng đồng nghĩavới đạo đức kinh doanh. Tuy nhiên về bản chất đây là hai khái niệm khác nhau. Nếu nhưđạo đức kinh doanh gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vitrong mối quan hệ kinh doanh; Thì trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ một doanh nghiệphay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cựcvà giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội. Về cơ bản, trách nhiệm xã hội baogồm những nghĩa vụ về kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn. Nghĩa vụ kinh tế của một doanh nghiệp là sản xuất hàng hóa và dịch vụ thỏa mãnđược nhu cầu tiêu dùng của xã hội ở mức giá cả có thể cho phép duy trì được công việckinh doanh và làm hài lòng các chủ đầu tư. Thực hiện nghĩa vụ kinh tế để đảm bảo sự tồntại của doanh nghiệp. Nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệp là thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lýchính thức đối với người đầu tư, với khách hàng, với người lao động, trong cạnh tranh vàđối với môi trường tự nhiên do pháp luật hiện hành quy định. Thực hiện nghĩa vụ pháp lýlà để doanh nghiệp có thể được chấp nhận về mặt xã hội. Nghĩa vụ đạo đức của daonh nghiệp được định nghĩa là những hành vi hay hoạt độngđược xã hội mong đợi nhưng không được quy định thành các nghĩa vụ pháp lý. Nghĩa vụđạo đức chính là nền tảng của nghĩa vụ pháp lý. Thực hiện nghĩa vụ đạo đức là để doanhnghiệp có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tư nhân Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp tư nhân Hội nhập kinh tế quốc tế Quan hệ kinh doanh Nghĩa vụ nhân văn của doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 812 2 0 -
205 trang 412 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
19 trang 290 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 238 0 0 -
87 trang 237 0 0
-
22 trang 214 0 0
-
12 trang 182 0 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 170 0 0 -
11 trang 169 4 0