Thực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh: Góc nhìn từ Lý thuyết khuếch tán cái mới
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 608.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết này là sử dụng Lý thuyết khuếch tán cái mới để phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh: Góc nhìn từ Lý thuyết khuếch tán cái mới QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Thực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh: Góc nhìn từ Lý thuyết khuếch tán cái mới Nguyễn Quyết Lê Trung Đạo Ngày nhận: 17/08/2018 Ngày nhận bản sửa: 08/11/2018 Ngày duyệt đăng: 26/12/2018 Mục đích của bài viết này là sử dụng Lý thuyết khuếch tán cái mới để phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu trên 364 doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đã chỉ ra rằng tính tương hợp, trình độ học vấn của người quản lý và quy mô doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động CSR của doanh nghiệp. Ngược lại, tính phức tạp là những yếu tố gây cản trở việc thực hiện CSR của doanh nghiệp. Từ khóa: Trách nhiệm xã hội (CSR), Lý thuyết khuếch tán cái mới, doanh nghiệp nhỏ và vừa. 1. Giới thiệu các hoạt động, quy trình của công ty, và nghĩa vụ của các bên liên quan. Carroll (1996) nhận thấy, CSR trong doanh nghiệp gồm có 4 loại trách nhiệm chính, bao gồm trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm đạo đức, và trách nhiệm từ thiện. Mặc dù tất cả các doanh nghiệp đều có bốn trách nhiệm trên, tuy vậy hầu hết thành phần này không được thực thi một cách đồng đều và đầy đủ (Birch, 2002). Bởi vì, nội hàm của khái niệm CSR khá phức tạp, rộng, mang một quy tắc mở thể hiện mối quan hệ kinh doanh với xã hội và là một khái niệm động (Matten và Crane, 2005; Carroll, 1999). Cùng chủ đề này, Jenkins (2004) thừa nhận rằng hoạt động CSR trong DNNVV ít phổ biến rách nhiệm xã hội (CSR) là chủ đề được nghiên cứu từ những thập niên 1950. Tuy vậy, đến nay khái niệm CSR chưa được hiểu một cách thống nhất và đầy đủ (Weber, 2008). Theo Tổ chức Tư vấn kinh doanh phát triển bền vững thế giới (WBCSD, 2000), CSR được hiểu là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua những việc làm có lợi cho người lao động, cho cộng đồng, cũng như phát triển chung của toàn xã hội. Trong khi đó, Wood (1991) cho rằng, CSR thường đề cập đến © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 36 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 199- Tháng 12. 2018 hơn và thường không có chiến lược thực hiện rõ ràng so với những doanh nghiệp có quy mô lớn. Mặc dù khái niệm CSR đã được sử dụng trên phạm vi toàn cầu, nhưng đối với những doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, thuật ngữ CSR vẫn còn khá mới (Minh Nguyen et al., 2018; Trần Anh Phương, 2009). Hiện nay, sự nhận thức về CSR giữa các doanh nghiệp rất khác nhau, phần lớn hiểu về CSR như là những hoạt động tài trợ hoặc mang tính từ thiện, dẫn đến việc thực hiện CSR khá hạn chế, chưa thật sự mang tính tự nguyện. Câu hỏi đặt ra là vì sao khái niệm CSR chưa được phổ biến (khuếch tán) trong cộng đồng doanh nghiệp một cách rộng rãi là vấn đề được những nhà phân tích quan tâm nghiên cứu. Mục đích của bài viết này là vận dụng Lý thuyết khuếch tán cái mới để luận giải vấn đề này, qua đó gợi ý một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động CSR của doanh nghiệp một cách hợp lý và bài bản. 2. Tổng quan lý thuyết và giả thiết nghiên cứu 2.1. Lý thuyết khuếch tán cái mới QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP hội. Vậy theo định nghĩa này bốn thành phần chính để cấu thành sự khuếch tán cái mới bao gồm cái mới, các kênh truyền thông, thời gian và hệ thống xã hội. Trong đó, cái mới được hiểu là một khái niệm, hoặc phương pháp kỹ thuật mới được cá nhân hoặc tổ chức áp dụng (Rogers, 2003). Mặt khác, theo Bradford and Kent (1997) cho rằng, giới thiệu một khái niệm mới và áp dụng chúng trong một tổ chức xã hội cũng được xem là cái mới. Vậy, cái mới được công nhận bởi địa phương hoặc tổ chức xã hội này nhưng cũng có thể đã xuất hiện hoặc tồn tại dưới các hình thức khác ở những nơi khác. Rogers (1995) khẳng định rằng, đặc điểm nhận thức cái mới tại giai đoạn thuyết phục gồm có năm thành phần (gồm lợi thế tương đối, tính tương hợp, tính phức tạp, có thể quan sát được, tính khả thi) và có vai trò rất quan trọng, làm nền tảng cho những giai đoạn tiếp theo. Trong giai đoạn này đối tượng tiếp nhận hình thành quan điểm tán thành hay không tán thành cái mới dựa trên nhận thức chọn lọc. Do vậy, đây là giai đoạn mà yếu tố tâm lý cá nhân chiếm ưu thế. Năm thành phần này đóng vai trò then chốt và ảnh hưởng tới những người có khả năng áp dụng cái mới (người áp dụng tiềm năng). Mặt khác, thực hiện CSR là một khái niệm mới thuộc phạm trù quản lý chứ không phải là một phạm trù kỹ thuật. Do đó, thành phần thứ năm (tính khả thi) được thay thế bằng một khái niệm Lý thuyết khuếch tán cái mới lần đầu tiên được đề xuất bởi Rogers (1962) và được ứng dụng trong nghiên cứu về đổi mới công nghệ trong môi trường giáo dục. Cho đến nay, lý thuyết này được áp dụng rộng rãi trong hầu Sơ đồ 1. Tóm tắt quá trình khuyếch tán cái mới hết các ngành như khoa học chính trị, sức khỏe cộng đồng, truyền thông, lịch sử, kinh tế học (Dooley, 1999; Stuart, 2000). Rogers (2003) cho rằng khuếch tán là một quá trình mà trong đó cái mới được phổ biến thông qua các kênh truyền thông, theo thời gian vào trong một hệ thống xã Nguồn: Rogers EM (1962, 2003) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 199- Tháng 12. 2018 37 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP (tính tự nguyện) để đo lường sự độc lập của người áp dụng cái mới (Moore and Benbasat, 1991). Mặc dù vậy, những tổ chức thường chịu những áp lực từ bên ngoài sẽ dẫn đến tính tự nguyện trong việc thực hiện CSR sẽ tăng lên, hay nói cách khác, khi áp lực từ bên ngoài càng lớn thì tính tự nguyện càng tăng. 2.2. Giả thiết nghiên cứu Giả thiết H1: Lợi thế tương đối ảnh hưởng tích cực đến cam kết thực hiện CSR Rogers (2003) định nghĩa lợi thế tương đối là mức độ sự đổi mới tốt hơn so với cái mà nó thay thế. Theo Jui-Ling Hsu và cộng sự (2011), nếu các công ty nhận ra rằng theo đuổi chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh: Góc nhìn từ Lý thuyết khuếch tán cái mới QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Thực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh: Góc nhìn từ Lý thuyết khuếch tán cái mới Nguyễn Quyết Lê Trung Đạo Ngày nhận: 17/08/2018 Ngày nhận bản sửa: 08/11/2018 Ngày duyệt đăng: 26/12/2018 Mục đích của bài viết này là sử dụng Lý thuyết khuếch tán cái mới để phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu trên 364 doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đã chỉ ra rằng tính tương hợp, trình độ học vấn của người quản lý và quy mô doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động CSR của doanh nghiệp. Ngược lại, tính phức tạp là những yếu tố gây cản trở việc thực hiện CSR của doanh nghiệp. Từ khóa: Trách nhiệm xã hội (CSR), Lý thuyết khuếch tán cái mới, doanh nghiệp nhỏ và vừa. 1. Giới thiệu các hoạt động, quy trình của công ty, và nghĩa vụ của các bên liên quan. Carroll (1996) nhận thấy, CSR trong doanh nghiệp gồm có 4 loại trách nhiệm chính, bao gồm trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm đạo đức, và trách nhiệm từ thiện. Mặc dù tất cả các doanh nghiệp đều có bốn trách nhiệm trên, tuy vậy hầu hết thành phần này không được thực thi một cách đồng đều và đầy đủ (Birch, 2002). Bởi vì, nội hàm của khái niệm CSR khá phức tạp, rộng, mang một quy tắc mở thể hiện mối quan hệ kinh doanh với xã hội và là một khái niệm động (Matten và Crane, 2005; Carroll, 1999). Cùng chủ đề này, Jenkins (2004) thừa nhận rằng hoạt động CSR trong DNNVV ít phổ biến rách nhiệm xã hội (CSR) là chủ đề được nghiên cứu từ những thập niên 1950. Tuy vậy, đến nay khái niệm CSR chưa được hiểu một cách thống nhất và đầy đủ (Weber, 2008). Theo Tổ chức Tư vấn kinh doanh phát triển bền vững thế giới (WBCSD, 2000), CSR được hiểu là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua những việc làm có lợi cho người lao động, cho cộng đồng, cũng như phát triển chung của toàn xã hội. Trong khi đó, Wood (1991) cho rằng, CSR thường đề cập đến © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 36 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 199- Tháng 12. 2018 hơn và thường không có chiến lược thực hiện rõ ràng so với những doanh nghiệp có quy mô lớn. Mặc dù khái niệm CSR đã được sử dụng trên phạm vi toàn cầu, nhưng đối với những doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, thuật ngữ CSR vẫn còn khá mới (Minh Nguyen et al., 2018; Trần Anh Phương, 2009). Hiện nay, sự nhận thức về CSR giữa các doanh nghiệp rất khác nhau, phần lớn hiểu về CSR như là những hoạt động tài trợ hoặc mang tính từ thiện, dẫn đến việc thực hiện CSR khá hạn chế, chưa thật sự mang tính tự nguyện. Câu hỏi đặt ra là vì sao khái niệm CSR chưa được phổ biến (khuếch tán) trong cộng đồng doanh nghiệp một cách rộng rãi là vấn đề được những nhà phân tích quan tâm nghiên cứu. Mục đích của bài viết này là vận dụng Lý thuyết khuếch tán cái mới để luận giải vấn đề này, qua đó gợi ý một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động CSR của doanh nghiệp một cách hợp lý và bài bản. 2. Tổng quan lý thuyết và giả thiết nghiên cứu 2.1. Lý thuyết khuếch tán cái mới QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP hội. Vậy theo định nghĩa này bốn thành phần chính để cấu thành sự khuếch tán cái mới bao gồm cái mới, các kênh truyền thông, thời gian và hệ thống xã hội. Trong đó, cái mới được hiểu là một khái niệm, hoặc phương pháp kỹ thuật mới được cá nhân hoặc tổ chức áp dụng (Rogers, 2003). Mặt khác, theo Bradford and Kent (1997) cho rằng, giới thiệu một khái niệm mới và áp dụng chúng trong một tổ chức xã hội cũng được xem là cái mới. Vậy, cái mới được công nhận bởi địa phương hoặc tổ chức xã hội này nhưng cũng có thể đã xuất hiện hoặc tồn tại dưới các hình thức khác ở những nơi khác. Rogers (1995) khẳng định rằng, đặc điểm nhận thức cái mới tại giai đoạn thuyết phục gồm có năm thành phần (gồm lợi thế tương đối, tính tương hợp, tính phức tạp, có thể quan sát được, tính khả thi) và có vai trò rất quan trọng, làm nền tảng cho những giai đoạn tiếp theo. Trong giai đoạn này đối tượng tiếp nhận hình thành quan điểm tán thành hay không tán thành cái mới dựa trên nhận thức chọn lọc. Do vậy, đây là giai đoạn mà yếu tố tâm lý cá nhân chiếm ưu thế. Năm thành phần này đóng vai trò then chốt và ảnh hưởng tới những người có khả năng áp dụng cái mới (người áp dụng tiềm năng). Mặt khác, thực hiện CSR là một khái niệm mới thuộc phạm trù quản lý chứ không phải là một phạm trù kỹ thuật. Do đó, thành phần thứ năm (tính khả thi) được thay thế bằng một khái niệm Lý thuyết khuếch tán cái mới lần đầu tiên được đề xuất bởi Rogers (1962) và được ứng dụng trong nghiên cứu về đổi mới công nghệ trong môi trường giáo dục. Cho đến nay, lý thuyết này được áp dụng rộng rãi trong hầu Sơ đồ 1. Tóm tắt quá trình khuyếch tán cái mới hết các ngành như khoa học chính trị, sức khỏe cộng đồng, truyền thông, lịch sử, kinh tế học (Dooley, 1999; Stuart, 2000). Rogers (2003) cho rằng khuếch tán là một quá trình mà trong đó cái mới được phổ biến thông qua các kênh truyền thông, theo thời gian vào trong một hệ thống xã Nguồn: Rogers EM (1962, 2003) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 199- Tháng 12. 2018 37 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP (tính tự nguyện) để đo lường sự độc lập của người áp dụng cái mới (Moore and Benbasat, 1991). Mặc dù vậy, những tổ chức thường chịu những áp lực từ bên ngoài sẽ dẫn đến tính tự nguyện trong việc thực hiện CSR sẽ tăng lên, hay nói cách khác, khi áp lực từ bên ngoài càng lớn thì tính tự nguyện càng tăng. 2.2. Giả thiết nghiên cứu Giả thiết H1: Lợi thế tương đối ảnh hưởng tích cực đến cam kết thực hiện CSR Rogers (2003) định nghĩa lợi thế tương đối là mức độ sự đổi mới tốt hơn so với cái mà nó thay thế. Theo Jui-Ling Hsu và cộng sự (2011), nếu các công ty nhận ra rằng theo đuổi chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách nhiệm xã hội Lý thuyết khuếch tán cái mới Doanh nghiệp nhỏ và vừa Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 824 2 0 -
19 trang 314 0 0
-
12 trang 308 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 271 0 0 -
11 trang 220 1 0
-
22 trang 219 0 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 194 0 0 -
30 trang 177 0 0
-
28 trang 164 0 0
-
23 trang 155 0 0