Danh mục

Thực phẩm chống bệnh tiểu đường

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.88 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoa bí: Glucoz-huyết cao mãn tính sản sinh nhiều gốc tự do. Hoa bí có cryptoxanthin chống oxy hóa, ngăn chặn biến chứng của bệnh tiểu đường. BÍ ĐỎ Đọt bí: Giảm thân trọng: Đọt bí có khả năng sinh nhiệt thấp, 100 g chỉ sinh 16 calori, thuận lợi cho bệnh nhân tiểu đường kiểu II cần giảm thân trọng. Đọt bí xào cà chua là món ăn chay thông dụng. Cả hai thứ đều thanh nhiệt, nhuận tràng. Đọt bí có lutein, cà chua có lycopen; cả hai chất này đều thuộc nhóm carotenoid với tính chống oxy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực phẩm chống bệnh tiểu đường Thực phẩm chống bệnh tiểu đường Hoa bí: Glucoz-huyết cao mãn tính sản sinh nhiều gốc tự do. Hoa bí cócryptoxanthin chống oxy hóa, ngăn chặn biến chứng của bệnh tiểuđường. BÍ ĐỎ Đọt bí: Giảm thân trọng: Đọt bí có khả năng sinh nhiệt thấp, 100 g chỉ sinh 16calori, thuận lợi cho bệnh nhân tiểu đường kiểu II cần giảm thân trọng. Đọt bí xào cà chua là món ăn chay thông dụng. Cả hai thứ đều thanh nhiệt,nhuận tràng. Đọt bí có lutein, cà chua có lycopen; cả hai chất này đều thuộc nhómcarotenoid với tính chống oxy hóa, chống lão hóa và ngăn chặn biến chứng củabệnh tiểu đường. Hoa bí Glucoz-huyết cao mãn tính sản sinh nhiều gốc tự do. Hoa bí cócryptoxanthin chống oxy hóa, ngăn chặn biến chứng của bệnh tiểu đường. - Món hoa bí xào nhuyễn thể (nghêu, sò, hến, lụa...) có tính thanh nhiệt,sinh tân dịch và chống oxy hóa. Thêm cà chua càng tốt. Quả bí - Thanh nhiệt giải khát. - Giảm thân trọng: bí có khả năng sinh nhiệt thấp, 100 g thịt quả sinh 25 -30 calori, thuận lợi cho bệnh nhân tiểu đường kiểu II cần giảm thân trọng. - Ít bột đường: Thịt quả chủ yếu là chất sợi hòa tan và chất xơ, ít bột. - Nhuận tràng. Lưu ý: Quả bí xanh có tính xổ mạnh và làm mất nước, tránh dùng. - Chống oxy hóa: Bí đỏ có beta-caroten, chất này chống oxy hóa. Một sốthử nghiệm gần đây chứng tỏ rằng dùng thực phẩm nhiều carotenoid có tác dụngphần nào chống thoái hóa võng mạc, mù điểm vàng, thoái hóa thần kinh thị giác...Carotenoid còn chống biến chứng mao mạch, ngăn chặn thoái hóa tế bào hạch ởvõng mạc. Thịt quả bí có thể làm nhiều món ăn: luộc, xào, nấu canh, nấucháo... BƯỞI Tính chất - Sinh nhiệt thấp: 100 g (phần ăn được) sinh 40 calori. - Ít đường: Đa phần chất ngọt là fructoz nên không phải kiêng, miễn làđừng ăn nhiều quá. Trong khi cam quít nhiều đường glucoz và saccaroz thì bưởilại chỉ có ít. - Vitamin C: Dịch quả có vitamin C và acid citric. Người bệnh tiểu đường kiểu I dễ bị chuột rút (vọp bẻ) do tích tụ acid lactic.Acid lactic là sản phẩm chuyển hóa của glucoz khi thiếu oxy. Vitamin C giúp giảitỏa acid lactic, nhưng khi có triệu chứng nhiễm lactic thì không tiêm vitamin C đểtránh acid hóa máu. - Ức chế aldoz reductaz. - Nhuận tràng. Tình trạng táo bón kinh niên làm tăng thời gian tiếp xúc giữa tác nhân ungthư có trong phân với đại tràng, tăng nguy cơ ung thư. (tỷ suất ung thư đại tràng ởbệnh nhân tiểu đường cao gấp 2 người thường). Món ăn - Ăn tép bưởi, uống nước ép bưởi (không thêm đường). - Nộm (gỏi) bưởi. Tép bưởi chua dịu nên thực khách thích hơn giấm. Có thểthêm tôm nõn, thịt nạc, rau răm... tùy thích. Chú ý: Không dùng nhầm “Bưởi chùm” (ít trồng Việt Nam) vì nó làm thayđổi hiệu lực một số thuốc trị bệnh do ức chế enzym. CARNITIN CHỐNG BIẾN CHỨNG CETON Carnitin thiên nhiên có hoạt tính dưới dạng levo-carnitin, thường có trongthịt động vật, nhất là thịt bò. Muốn bổ sung carnitin hãy dùng các miếng thịt thăn,bắp thịt không có mỡ, rồi ép lấy nước. Tùy theo khẩu vị của mỗi người, có thểuống sống, hoặc pha nước trái cây, hoặc nấu sôi nhưng đừng đun lâu quá. Giải phẫu bệnh nhân nhồi máu cơ tim cho thấy tim không có carnitin(Spagnoli LG. Lancet 1982). Bigalli DP theo dõi 160 người được cứu thoát khỏicơn nhồi máu cơ tim, cho dùng 2 g carnitin mỗi 12 giờ, nhận thấy ít biến chứng vàtỷ lệ tử vong thấp hơn đối chứng. Thêm carnitin vào phác đồ trị liệu, cải thiệnđược nhịp tim, giảm huyết áp và triglycerid-huyết, ít đau thắt tim. Các tác giả kếtluận rằng carnitin có khả năng bảo vệ tim (Drugs Exp Chin Res, 1992). Biếnchứng của bệnh tiểu đường là bệnh tim mạch; người bệnh tiểu đường nên dùngcarnitin để ngừa nhồi máu cơ tim, cũng như ngừa ceton - huyết. Carnitin có trong thịt động vật và hầu như không hiện diện trong proteinthực vật. Vì thế bệnh nhân tiểu đường kiểu I không nên ăn chay trường. Uốngnước ép thịt bò nhưng không ăn nhiều thịt bò. RAU ĐẮNG Có hai loại rau đắng với nguồn gốc thực vật khác nhau nhưng công dụngtương tự. Tính chất - Thông huyết. - Thanh nhiệt. - An thần: chống stress. Nhà tâm lý học Richard Surwit (Trung tâm Y khoa Đại học Duke, Mỹ) quatheo dõi 108 bệnh nhân tiểu đường kiểu II đã nhận thấy người luyện tập, chốngstress giảm glucoz-huyết nhiều hơn so với đối chứng. - Nhuận tràng. - Chống oxy-hóa: Hoạt chất chính của rau đắng là avicularin, khi vào cơ thểchuyển hóa thành quercetin. Món ăn - Ăn như rau sống. - Canh rau đắng với thịt heo nạc. - Cháo cá lóc rau đắng. Thay một phần gạo bằng đậu xanh, cháo sẽ ngonhơn mà lại thích hợp với bệnh tiểu đường. ...

Tài liệu được xem nhiều: