Thực phẩm chức năng với sức khỏe và bệnh tật
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến một số nội dung: Đại cương về thực phẩm chức năng, tác dụng của thực phẩm chức năng, thành phần thực phẩm chức năng, 10 đặc điểm của thực phẩm chức năng, sản xuất thực phẩm chức năng, khoa học thực phẩm chức năng (functional food science),... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực phẩm chức năng với sức khỏe và bệnh tật Diễn đànTHỰC PHẨM CHỨC NĂNG VỚI SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬTTrần Đáng**Chủ tịch Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt NamI. ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 3. 10 đặc điểm của Thực phẩm chức năng1. Định nghĩa (1) Là giao thoa giữa thực phẩm và thuốc, + Thực phẩm chức năng (Functional Food): giống thực phẩm về bản chất nhưng khác về hìnhlà sản phẩm hỗ trợ các chức năng của các bộ thức, giống thuốc về hình thức nhưng khác về bảnphận trong cơ thể, có hoặc không có tác dụng dinh chất.dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng (2) Sản xuất chế biến theo công thức, bổ sungsức đề kháng, giảm nguy cơ và tác hại bệnh tật các vi chất dinh dưỡng, thành phần mới hoặc làm(Việt Nam). giàu, tăng hơn các thành phần thông thường để tạo ra các lợi ích sức khỏe. + Một thực phẩm được gọi là TPCN nếu nócó tác động có lợi tới một hay nhiều chức năng, (3) Có thể loại bỏ các chất bất lợi và bổ sungcấu trúc của cơ quan đích ngoài những tác dụng các chất có lợi, có tác dụng tăng cường sức khỏe,dinh dưỡng cơ bản theo cách duy trì tình trạng dự phòng và giảm thiểu nguy cơ và tác hại của bệnh tật với những bằng chứng lâm sàng và tàikhỏe mạnh của cơ thể hoặc giảm thiểu nguy cơ và liệu khoa học chứng minh.tác hại bệnh tật (Liên minh châu Âu, 1998). (4) Có tác dụng tới một hay nhiều chức năng + Một thực phẩm được coi là TPCN nếu nó của cơ thể. Lợi ích với sức khỏe nhiều hơn lợi íchcó chứa một thành phần (có hoặc không có giá trị dinh dưỡng cơ bản.dinh dưỡng) mà có lợi cho một hoặc một số chứcnăng hữu hạn trong cơ thể theo một cách có mục (5) Được sử dụng qua đường tiêu hóa dưới dạng viên nang, viên nén, viên nhộng, viên phim,tiêu là duy trì trạng thái khỏe mạnh và thoải mái dung dịch, bột, trà, cao.của cơ thể hoặc giảm thiểu nguy cơ về bệnh tậthoặc có tác động sinh lý ngoài những tác động (6) Có nguồn gốc tự nhiên (thực vật, độngdinh dưỡng truyền thống (Bellisle R.Diplock et al. vật, khoáng vật).và Clydesdale FA. -1998). (7) Tác dụng lan tỏa, hiệu quả tỏa lan, ít tai biến và tác dụng phụ.2. Thành phần Thực phẩm chức năng: (8) Được đánh giá đầy đủ về tính chất lượng, (1) Đại chất dinh dưỡng: tính an toàn và tính hiệu quả. • Protein (acid amin) (9) Ghi nhãn sản phẩm theo quy định ghi • Glucide (Polysaccharide) nhãn của TPCN. • Lipide (acid béo không no) (10) Là một phần của sự liên tục cung cấp các (2)Vi chất dinh dưỡng: sản phẩm cho sự tiêu thụ của con người, bổ sung vào bữa ăn truyền thống, không thay thế được • Vitamin bữa ăn truyền thống và không phải là món ăn duy • Chất khoáng nhất trong chế độ ăn, nhằm duy trì sự sống, tăng (3) Thành phần phi dinh dưỡng: cường sức khỏe và giảm gánh nặng bệnh tật. • Chất xơ 4. Sản xuất Thực phẩm chức năng • Vi sinh vật sống (lợi khuẩn) Một thực phẩm có thể trở thành TPCN nếu • Hóa chất thực vật được chế biến theo một trong 5 cách sau: Tạp chí 98 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Diễn đàn (1) Loại bỏ một chất, thành phần có hại. (Ví gen, tế bào, hóa sinh hoặc sinh lý) tạo nên lợi íchdụ: Protein gây dị ứng) sức khỏe. Bước này là nghiên cứu cơ bản, phải (2) Tăng cường hàm lượng một thành phần đưa ra được một hoặc nhiều đề xuất cho nhữngtự nhiên có sẵn trong thực phẩm tới một mức mà cơ chế giả thuyết về mối tương quan xác định vàtại đó nó sẽ gây ra những tác động dự đoán. Ví dụ: chỉ định được công nhận bởi sự chứng minh khoa + Tăng cường thêm một số chất dinh dưỡng học qua các chỉ điểm sinh học (Biomarkers) hoặcvi lượng để đạt được lượng đưa vào hàng ngày còn gọi là các chỉ số, các thước đo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực phẩm chức năng với sức khỏe và bệnh tật Diễn đànTHỰC PHẨM CHỨC NĂNG VỚI SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬTTrần Đáng**Chủ tịch Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt NamI. ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 3. 10 đặc điểm của Thực phẩm chức năng1. Định nghĩa (1) Là giao thoa giữa thực phẩm và thuốc, + Thực phẩm chức năng (Functional Food): giống thực phẩm về bản chất nhưng khác về hìnhlà sản phẩm hỗ trợ các chức năng của các bộ thức, giống thuốc về hình thức nhưng khác về bảnphận trong cơ thể, có hoặc không có tác dụng dinh chất.dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng (2) Sản xuất chế biến theo công thức, bổ sungsức đề kháng, giảm nguy cơ và tác hại bệnh tật các vi chất dinh dưỡng, thành phần mới hoặc làm(Việt Nam). giàu, tăng hơn các thành phần thông thường để tạo ra các lợi ích sức khỏe. + Một thực phẩm được gọi là TPCN nếu nócó tác động có lợi tới một hay nhiều chức năng, (3) Có thể loại bỏ các chất bất lợi và bổ sungcấu trúc của cơ quan đích ngoài những tác dụng các chất có lợi, có tác dụng tăng cường sức khỏe,dinh dưỡng cơ bản theo cách duy trì tình trạng dự phòng và giảm thiểu nguy cơ và tác hại của bệnh tật với những bằng chứng lâm sàng và tàikhỏe mạnh của cơ thể hoặc giảm thiểu nguy cơ và liệu khoa học chứng minh.tác hại bệnh tật (Liên minh châu Âu, 1998). (4) Có tác dụng tới một hay nhiều chức năng + Một thực phẩm được coi là TPCN nếu nó của cơ thể. Lợi ích với sức khỏe nhiều hơn lợi íchcó chứa một thành phần (có hoặc không có giá trị dinh dưỡng cơ bản.dinh dưỡng) mà có lợi cho một hoặc một số chứcnăng hữu hạn trong cơ thể theo một cách có mục (5) Được sử dụng qua đường tiêu hóa dưới dạng viên nang, viên nén, viên nhộng, viên phim,tiêu là duy trì trạng thái khỏe mạnh và thoải mái dung dịch, bột, trà, cao.của cơ thể hoặc giảm thiểu nguy cơ về bệnh tậthoặc có tác động sinh lý ngoài những tác động (6) Có nguồn gốc tự nhiên (thực vật, độngdinh dưỡng truyền thống (Bellisle R.Diplock et al. vật, khoáng vật).và Clydesdale FA. -1998). (7) Tác dụng lan tỏa, hiệu quả tỏa lan, ít tai biến và tác dụng phụ.2. Thành phần Thực phẩm chức năng: (8) Được đánh giá đầy đủ về tính chất lượng, (1) Đại chất dinh dưỡng: tính an toàn và tính hiệu quả. • Protein (acid amin) (9) Ghi nhãn sản phẩm theo quy định ghi • Glucide (Polysaccharide) nhãn của TPCN. • Lipide (acid béo không no) (10) Là một phần của sự liên tục cung cấp các (2)Vi chất dinh dưỡng: sản phẩm cho sự tiêu thụ của con người, bổ sung vào bữa ăn truyền thống, không thay thế được • Vitamin bữa ăn truyền thống và không phải là món ăn duy • Chất khoáng nhất trong chế độ ăn, nhằm duy trì sự sống, tăng (3) Thành phần phi dinh dưỡng: cường sức khỏe và giảm gánh nặng bệnh tật. • Chất xơ 4. Sản xuất Thực phẩm chức năng • Vi sinh vật sống (lợi khuẩn) Một thực phẩm có thể trở thành TPCN nếu • Hóa chất thực vật được chế biến theo một trong 5 cách sau: Tạp chí 98 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Diễn đàn (1) Loại bỏ một chất, thành phần có hại. (Ví gen, tế bào, hóa sinh hoặc sinh lý) tạo nên lợi íchdụ: Protein gây dị ứng) sức khỏe. Bước này là nghiên cứu cơ bản, phải (2) Tăng cường hàm lượng một thành phần đưa ra được một hoặc nhiều đề xuất cho nhữngtự nhiên có sẵn trong thực phẩm tới một mức mà cơ chế giả thuyết về mối tương quan xác định vàtại đó nó sẽ gây ra những tác động dự đoán. Ví dụ: chỉ định được công nhận bởi sự chứng minh khoa + Tăng cường thêm một số chất dinh dưỡng học qua các chỉ điểm sinh học (Biomarkers) hoặcvi lượng để đạt được lượng đưa vào hàng ngày còn gọi là các chỉ số, các thước đo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Tạp chí nội khoa Việt Nam Tạp chí nội khoa Thực phẩm chức năng Thành phần thực phẩm chức năng Khoa học thực phẩm chức năngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
29 trang 227 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
4 trang 215 0 0