Thực phẩm dành cho bé vào mùa thu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.19 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu bạn băn khoăn chưa biết chọn món gì bổ dưỡng dành cho bé vào mùa thu này thì hãy tham khảo một chút thực đơn dưới đây để bé yêu ngon miệng với những thực phẩm tốt nhất.
Khoai môn
Cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho trẻ: Khoai môn mềm, ngon miệng, hương thơm, dinh dưỡng cao hơn khoai tây, dễ tiêu hóa. Đặc biệt khoai môn chứa nhiều thành phần như protein, canxi, kẽm, sắt, kali, magie, beta carotin, vitamin B11, vitamin C, các vitamin nhóm B, các thành phần này làm tăng sức đề kháng của trẻ.
Cách chế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực phẩm dành cho bé vào mùa thu Thực phẩm dành cho bé vào mùa thu Nếu bạn băn khoăn chưa biết chọn món gì bổ dưỡng dành cho bé vào mùa thu này thì hãy tham khảo một chút thực đơn dưới đây để bé yêu ngon miệng với những thực phẩm tốt nhất. Khoai môn Cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho trẻ: Khoai môn mềm, ngon miệng, hương thơm, dinh dưỡng cao hơn khoai tây, dễ tiêu hóa. Đặc biệt khoai môn chứa nhiều thành phần như protein, canxi, kẽm, sắt, kali, magie, beta carotin, vitamin B11, vitamin C, các vitamin nhóm B, các thành phần này làm tăng sức đề kháng của trẻ. Cách chế biến: cho khoai môn luộc chín, rồi đem giã nhừ thành bột cho trẻ ăn. Kiêng kỵ: chất nhờn của khoai môn có thể kích thích niêm màng yết hầu, có thể khiến ho nặng và nhiều đờm, vì thế bé ho và nhiều đờm không thích hợp cho ăn khoai môn. Độ tuổi thích hợp: Dành cho trẻ trên 1 tuổi. Củ sen Mùa thu thời tiết khô hanh, trong ngó sen chứa nhiều chất dễ hấp thụ như hợp chất đường, vitamin E, kẽm, mangan, magie….giúp trẻ thanh nhiệt sinh tân, nhuận phế trị ho, đặc biệt thích hợp cho trẻ nóng trong. Cách chế biến: Trẻ 6 tháng tuổi có thể giã nhỏ ngó sen; trẻ trên 1 tuổi có thể xào ngó sen, trẻ trên 2 tuổi có thể trộn ngó sen cho ăn. Kiêng kỵ: trẻ tỳ vị không tốt không nên ăn sống ngó sen. Độ tuổi thích hợp: Dành cho trẻ trên 6 tháng tuổi. Bách hợp Bách hợp chứa nhiều tinh bột, protein, chất béo, khoáng chất và vitamin, không chỉ cung cấp dinh dưỡng mà còn nhuận phế, trị ho, trấn tĩnh tinh thần, có thể nâng cao chất lượng giấc ngủ. Cách chế biến: Bách hợp có thể nấu cháo, làm nước đường, xào nấu. Kiêng kỵ: Các triệu chứng ho có đờm, tắc mũi thì không thích hợp để dùng. Độ tuổi thích hợp: trẻ trên 6 tháng tuổi. Thịt vịt Thịt vịt chứa nhiều protein, chất béo, canxi, kẽm, sắt, vitamin b1, vitamin b2, vitamin b5….Thịt vịt vị ngọt, tính mát, thanh nhiệt, trẻ khô cổ họng có thể cho ăn. Cách chế biến: Có thể nấu thành canh vịt, cũng có thể nấu cháo vịt cho trẻ ăn. Kiêng kỵ: Thịt vịt tính mát hàn vì thế trẻ đi tả và tỳ vị hàn lạnh không nên ăn . Độ tuổi thích hợp: Trẻ trên 9 tháng tuổi. Cà rốt Cà rốt chứa nhiều nước, vitamin C, canxi, kẽm, đường hợp chất, protein, sắt….có tác dụng thanh nhiệt tiêu đờm. Ăn sống cà rốt trị khát, giải nóng trong người, nấu chính giúp kiện tỳ. Cà rốt còn giúp cho những trẻ có tiêu hóa không tốt, ho nhiều đờm, cổ họng đau. Cách chế biến: Đối với trẻ nhỏ, có thể cho ăn cà rốt nấu nhừ. Lớn hơn một chút có thể xào nấu. Kiêng kỵ: Trẻ dưới 1 tuổi sức nhai kém tốt nhất nên cho ăn cà rốt nấu chin. Độ tuổi thích hợp: Trẻ trên 6 tháng tuổi. Bí đỏ Mùa thu thời tiết khô hanh, bé yêu dễ nứt môi khô mồm, chảy máu cam, da khô nứt. Các chuyên gia đã khuyến cáo các bà mẹ nên dùng các thực phẩm chứa vitamin A, vitamin E có thể nâng cao khả năng miễn dịch của trẻ, có tác dụng tốt đối với các triệu chứng khô hanh vào mùa thu. Thành phần beta carotin trong bí ngô do cơ thể hấp thụ sau đó chuyển hóa thành vitamin A, có tác dụng bảo vệ mắt của trẻ. Cách chế biến: Giá trị dinh dưỡng của bí ngô tương đối cao, ngoài nấu canh còn có thể nấu cháo, làm thức ăn hấp, hầm. Kiêng kỵ: Bí đỏ không nên ăn cùng dấm, dễ làm mất thành phần dinh dưỡng trong bí ngô. Độ tuổi thích hợp: cho trẻ trên 6 tháng tuổi. Mộc nhĩ Có hai loại mộc nhĩ đen và trắng. Mộc nhĩ trắng dễ ăn, dễ tiêu hóa là thực phẩm bổ dưỡng. Mộc nhĩ có tác dụng bổ âm, nhuận phế, sinh tân. Có thể cho chút đường phèn hầm mộc nhĩ này để cho trẻ ăn vào mùa thu để trị khô cổ họng. Mộc nhĩ đen còn có thể cải thiện tình hình thiếu máu của trẻ. Cách chế biến: Mộc nhĩ trắng cho thêm chút đường phèn ninh một tiếng cho trẻ ăn, mộc nhĩ thường gặp là xào nấu, hấp thức ăn, nấu canh, tốt nhất nên xào nấu với thịt gia cầm để tăng dinh dưỡng. Kiêng kỵ: Mộc nhĩ chứa nhiều chất xơ, trơn đường ruột, trẻ đi tả không nên cho ăn. Độ tuổi thích hợp: Cho trẻ trên 1 tuổi. Rau súp lơ Rau súp lơ chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như protein, chất béo, đường hợp chất, chất xơ, các loại vitamin và khoáng chất. Hàm lượng vitamin C tương đối cao, không những có lợi cho sự phát triển của trẻ mà còn tăng cao khả năng miễn dich, tăng cao thể chất và khả năng chống lại mầm bệnh. Cách chế biến: Đối với trẻ nhỏ một chút giã nhỏ rồi nấu lên cho trẻ ăn, cho thêm ít muối. Nếu trẻ lớn hơn một chút có thể xào với cà chua, vị chua ngọt, dinh dưỡng phong phú. Kiêng kỵ: Khi chế món rau trộn súp lơ tốt nhất không nên cho xì dầu. Độ tuổi thích hợp: Trẻ trên 6 tháng tuổi. Mật ong Mật ong là một trong những thực phẩm tự nhiên thường dùng nhất. Mật ong chứa nhiều canxi, kali, photpho, sắt, đồng, vitamin, đường gluco có tác dụng trị khô rát mùa thu, nhuận phế, bổ phế. Cách chế biến: Mỗi sáng, tối khi bụng đói cho trẻ ăn uống khoảng 25 g mật ong, không nên đun quá 600C. Kiêng kỵ: Mật ong không nên hòa với nước sôi, vì thành phần dinh dưỡng dễ mất đi. Độ tuổi thích hợp: Dùng cho trẻ trên 1 tuổi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực phẩm dành cho bé vào mùa thu Thực phẩm dành cho bé vào mùa thu Nếu bạn băn khoăn chưa biết chọn món gì bổ dưỡng dành cho bé vào mùa thu này thì hãy tham khảo một chút thực đơn dưới đây để bé yêu ngon miệng với những thực phẩm tốt nhất. Khoai môn Cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho trẻ: Khoai môn mềm, ngon miệng, hương thơm, dinh dưỡng cao hơn khoai tây, dễ tiêu hóa. Đặc biệt khoai môn chứa nhiều thành phần như protein, canxi, kẽm, sắt, kali, magie, beta carotin, vitamin B11, vitamin C, các vitamin nhóm B, các thành phần này làm tăng sức đề kháng của trẻ. Cách chế biến: cho khoai môn luộc chín, rồi đem giã nhừ thành bột cho trẻ ăn. Kiêng kỵ: chất nhờn của khoai môn có thể kích thích niêm màng yết hầu, có thể khiến ho nặng và nhiều đờm, vì thế bé ho và nhiều đờm không thích hợp cho ăn khoai môn. Độ tuổi thích hợp: Dành cho trẻ trên 1 tuổi. Củ sen Mùa thu thời tiết khô hanh, trong ngó sen chứa nhiều chất dễ hấp thụ như hợp chất đường, vitamin E, kẽm, mangan, magie….giúp trẻ thanh nhiệt sinh tân, nhuận phế trị ho, đặc biệt thích hợp cho trẻ nóng trong. Cách chế biến: Trẻ 6 tháng tuổi có thể giã nhỏ ngó sen; trẻ trên 1 tuổi có thể xào ngó sen, trẻ trên 2 tuổi có thể trộn ngó sen cho ăn. Kiêng kỵ: trẻ tỳ vị không tốt không nên ăn sống ngó sen. Độ tuổi thích hợp: Dành cho trẻ trên 6 tháng tuổi. Bách hợp Bách hợp chứa nhiều tinh bột, protein, chất béo, khoáng chất và vitamin, không chỉ cung cấp dinh dưỡng mà còn nhuận phế, trị ho, trấn tĩnh tinh thần, có thể nâng cao chất lượng giấc ngủ. Cách chế biến: Bách hợp có thể nấu cháo, làm nước đường, xào nấu. Kiêng kỵ: Các triệu chứng ho có đờm, tắc mũi thì không thích hợp để dùng. Độ tuổi thích hợp: trẻ trên 6 tháng tuổi. Thịt vịt Thịt vịt chứa nhiều protein, chất béo, canxi, kẽm, sắt, vitamin b1, vitamin b2, vitamin b5….Thịt vịt vị ngọt, tính mát, thanh nhiệt, trẻ khô cổ họng có thể cho ăn. Cách chế biến: Có thể nấu thành canh vịt, cũng có thể nấu cháo vịt cho trẻ ăn. Kiêng kỵ: Thịt vịt tính mát hàn vì thế trẻ đi tả và tỳ vị hàn lạnh không nên ăn . Độ tuổi thích hợp: Trẻ trên 9 tháng tuổi. Cà rốt Cà rốt chứa nhiều nước, vitamin C, canxi, kẽm, đường hợp chất, protein, sắt….có tác dụng thanh nhiệt tiêu đờm. Ăn sống cà rốt trị khát, giải nóng trong người, nấu chính giúp kiện tỳ. Cà rốt còn giúp cho những trẻ có tiêu hóa không tốt, ho nhiều đờm, cổ họng đau. Cách chế biến: Đối với trẻ nhỏ, có thể cho ăn cà rốt nấu nhừ. Lớn hơn một chút có thể xào nấu. Kiêng kỵ: Trẻ dưới 1 tuổi sức nhai kém tốt nhất nên cho ăn cà rốt nấu chin. Độ tuổi thích hợp: Trẻ trên 6 tháng tuổi. Bí đỏ Mùa thu thời tiết khô hanh, bé yêu dễ nứt môi khô mồm, chảy máu cam, da khô nứt. Các chuyên gia đã khuyến cáo các bà mẹ nên dùng các thực phẩm chứa vitamin A, vitamin E có thể nâng cao khả năng miễn dịch của trẻ, có tác dụng tốt đối với các triệu chứng khô hanh vào mùa thu. Thành phần beta carotin trong bí ngô do cơ thể hấp thụ sau đó chuyển hóa thành vitamin A, có tác dụng bảo vệ mắt của trẻ. Cách chế biến: Giá trị dinh dưỡng của bí ngô tương đối cao, ngoài nấu canh còn có thể nấu cháo, làm thức ăn hấp, hầm. Kiêng kỵ: Bí đỏ không nên ăn cùng dấm, dễ làm mất thành phần dinh dưỡng trong bí ngô. Độ tuổi thích hợp: cho trẻ trên 6 tháng tuổi. Mộc nhĩ Có hai loại mộc nhĩ đen và trắng. Mộc nhĩ trắng dễ ăn, dễ tiêu hóa là thực phẩm bổ dưỡng. Mộc nhĩ có tác dụng bổ âm, nhuận phế, sinh tân. Có thể cho chút đường phèn hầm mộc nhĩ này để cho trẻ ăn vào mùa thu để trị khô cổ họng. Mộc nhĩ đen còn có thể cải thiện tình hình thiếu máu của trẻ. Cách chế biến: Mộc nhĩ trắng cho thêm chút đường phèn ninh một tiếng cho trẻ ăn, mộc nhĩ thường gặp là xào nấu, hấp thức ăn, nấu canh, tốt nhất nên xào nấu với thịt gia cầm để tăng dinh dưỡng. Kiêng kỵ: Mộc nhĩ chứa nhiều chất xơ, trơn đường ruột, trẻ đi tả không nên cho ăn. Độ tuổi thích hợp: Cho trẻ trên 1 tuổi. Rau súp lơ Rau súp lơ chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như protein, chất béo, đường hợp chất, chất xơ, các loại vitamin và khoáng chất. Hàm lượng vitamin C tương đối cao, không những có lợi cho sự phát triển của trẻ mà còn tăng cao khả năng miễn dich, tăng cao thể chất và khả năng chống lại mầm bệnh. Cách chế biến: Đối với trẻ nhỏ một chút giã nhỏ rồi nấu lên cho trẻ ăn, cho thêm ít muối. Nếu trẻ lớn hơn một chút có thể xào với cà chua, vị chua ngọt, dinh dưỡng phong phú. Kiêng kỵ: Khi chế món rau trộn súp lơ tốt nhất không nên cho xì dầu. Độ tuổi thích hợp: Trẻ trên 6 tháng tuổi. Mật ong Mật ong là một trong những thực phẩm tự nhiên thường dùng nhất. Mật ong chứa nhiều canxi, kali, photpho, sắt, đồng, vitamin, đường gluco có tác dụng trị khô rát mùa thu, nhuận phế, bổ phế. Cách chế biến: Mỗi sáng, tối khi bụng đói cho trẻ ăn uống khoảng 25 g mật ong, không nên đun quá 600C. Kiêng kỵ: Mật ong không nên hòa với nước sôi, vì thành phần dinh dưỡng dễ mất đi. Độ tuổi thích hợp: Dùng cho trẻ trên 1 tuổi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực phẩm cho bé điều cần biết cho bé sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức cơ sở chăm sóc sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 177 0 0 -
7 trang 174 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 166 0 0 -
4 trang 165 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 111 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 106 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 87 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 69 0 0 -
11 trang 67 0 0