Thực phẩm đông lạnh có tốt cho trẻ không?
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.19 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực phẩm đông lạnh có tốt cho trẻ không? Việc đông lạnh là để bảo quản, khác với cách trữ thực phẩm trước đây là người ta dùng nhiệt độ cao thì bây giờ thực phẩm lại được để ở nhiệt độ rất thấp. Loại thực phẩm này là giải pháp tuyệt vời cho các bà nội trợ có quỹ thời gian eo hẹp. Bạn có thể cho trẻ ăn thực phẩm đông lạnh vì:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực phẩm đông lạnh có tốt cho trẻ không? Thực phẩm đông lạnh có tốt cho trẻ không?Việc đông lạnh là để bảo quản, khác với cách trữthực phẩm trước đây là người ta dùng nhiệt độ cao thìbây giờ thực phẩm lại được để ở nhiệt độ rất thấp.Loại thực phẩm này là giải pháp tuyệt vời cho các bànội trợ có quỹ thời gian eo hẹp.Bạn có thể cho trẻ ăn thực phẩm đông lạnh vì:Thực phẩm đông lạnh vẫn đảm bảo giá trị dinhdưỡngTheo nghiên cứu của các nhà khoa học, lượngvitamin trong nấm, ớt ngọt, đậu, ngô và cà rốt cònnhiều hơn so với khi chúng còn tươi. Rau tươi quaquá trình vận chuyển sẽ mất đi chất dinh dưỡng.Ngược lại, rau đông lạnh được xử lý chỉ vài giờ saukhi chúng được thu hoạch (thường khoảng thời giannày là 4 tiếng). Vitamin C là một chất cơ bản trongrau quả, nhưng nó rất dễ bị phân hủy dưới nhiệt độ,nước và ánh sáng. Tuy nhiên khi rau quả được bảoquản lạnh thì lượng chất này không hề mất đi.Hầu hết rau quả, nếu được đông lạnh sớm sau thuhoạch, sẽ bảo quản được toàn bộ vitamin và khoángchất, còn tốt hơn đồ “tươi” bán trong siêu thị. Chẳnghạn, khoảng 77% vitamin C trong đỗ quả mất đi sau7 ngày dự trữ. Cùng trong khoảng thời gian đó, đậuHà Lan đông lạnh nấu chín chứa hàm lượng tiền tốvitamin A cao hơn so với đậu tươi nấu chín.Thực phẩm đông lạnh thường được bảo quản ở nhiệtđộ âm 18 độ C. Ở nhiệt độ này, các loại vitamin, lipitvà protein vẫn được giữ nguyên giá trị của nó. Đốivới thịt đông lạnh, chất lượng tỷ lệ nghịch với phầntrăm nước không đóng băng. Lượng nước khôngđóng băng càng nhỏ, chất lượng thịt càng cao. Ởnhiệt độ âm 18 độ C còn khoảng 10% nước trong thịtchưa đóng băng.Rau và một số loại hoa quả phải được xử lý để đảmbảo chất lượng khi đông lạnh. Bao bì dùng cho sảnphẩm đông lạnh phải hoàn toàn kín, bền chắc để đảmbảo lipit không bị ôxy hoá. Những sản phẩm nhạycảm với ánh sáng phải được bảo quản trong túi màuđục. Nếu bao bì đảm bảo, các điều kiện vệ sinh vàquy trình chế biến tốt thì giá trị dinh dưỡng hoàn toànđảm bảo.Thực phẩm đông lạnh – cơ hội cho bé khám phá- Khi cho trẻ ăn thực phẩm đông lạnh, bạn có thể chotrẻ thưởng thức đa dạng các loại thực phẩm: Các loạithịt cá phi lê, cắt khúc, các loại mực, tôm đã đượclàm sạch, lột vỏ hoặc thái nhỏ, các loại thịt lợn, gà,các món ăn chế biến sẵn quen thuộc, thậm chí côngphu, lạ miệng mà bạn ít có thời gian chế biến.- Bên cạnh đó, trẻ cũng có cơ hội thưởng thức nhữngthực phẩm tươi không có ở trong nước: Thịt cừu, thịtbò Mỹ , cá hồi, cá ngừ đại dương, cá basa...Thực phẩm đông lạnh tiện ích cho trẻ khi- Khi bận rộn, bạn hoàn toàn có thể mua rau, quả,thịt, cá, chia nhỏ theo suất rồi để đông lạnh hoặc muađồ đông lạnh sẵn ở siêu thị để cho trẻ ăn, sẽ tiết kiệmthời gian chế biến.- Thực phẩm tươi thường có mùi vị thơm ngon hơnnhưng thực phẩm đông lạnh, đặc biệt là trái cây vàrau quả đông lạnh thì tiện lợi hơn, rẻ hơn. Thêm vàođó, với thực phẩm đông lạnh, bạn có thể ăn được thựcphẩm trái mùa.Lưu ý khi cho trẻ ăn thực phẩm đông lạnh- Trẻ 5 tuổi mới có thể sử dụng thực phẩm đông lạnhđược, như vậy không ảnh hưởng đến tiêu hoá của trẻ.- Cho trẻ ăn thực phẩm đông lạnh đảm bảo, nguyênvẹn, biết rõ nguồn gốc, xuất xứ.- Không cho trẻ ăn thực phẩm tái đông. Bởi khi táiđông thực phẩm, vô tình đã làm cho quá trình hư hạităng lên gấp nhiều lần. Bất kỳ tế bào nào thoát khỏiquá trình bị phá vỡ khi thực phẩm được đông lạnh lầnđầu đều đứng trước nguy cơ tiếp tục bị phá vỡ lầnnữa.- Không cho trẻ ăn thực phẩm đông lạnh bị dính vàonhau. Những thực phẩm được đóng thành viên nhỏnhư tôm, cá,… khi tan đông rồi tái đông, thường bịdính lại với nhau (bình thường tôm rời từng con một).Về nguyên tắc, khi các thực phẩm đã đông lạnh rồi,sau khi xả đông thì phải chế biến và dùng ngay.- Không nên cho trẻ ăn quá nhiều thực phẩm đônglạnh chế biến sẵn bởi chúng có hàm lượng muối cao.- Nên xem kỹ hạn sử dụng, và khi hộp đã mở, phảiđảm bảo về nhiệt độ bảo quản sản phẩm tốt, tránhtình trạng ngộ độc cho trẻ.- Thực phẩm đông lạnh nhiều khi là đồ làm sẵn toànbộ và thậm chí đã nêm muối, nên cần kỹ lưỡng khilựa chọn, đồ ăn không muối, không đường, đặc biệtlà hạn chế những thực phẩm chứa chất bảo quản.- Đồng thời tôn trọng chế độ bảo quản cũng như quytrình làm lạnh, giã đông theo hướng dẫn sử dụng ghitrên bao bì.Khi tự đông lạnh thực phẩm cho trẻ- Nếu phải lựa chọn dùng rau trữ lạnh hay rau tươi thìbạn hãy nhớ: dùng rau quả theo mùa và khi khôngđúng mùa thì nên dùng các loại rau bảo quản lạnhcòn tốt hơn là rau tươi mà để lâu bên ngoài, bị mấtgần hết vitamin.- Thời gian đông lạnh thực phẩm không quá lâu. Cácchuyên gia khuyên khi bảo quản thực phẩm thì nêntuân theo các quy tắc sau: Làm lạnh nhanh, nhưng giãđông thì từ từ.Khi giã đông- Khi giải lạnh thực phẩm phải để thực phẩm giảiđông từ từ vì thực phẩm dễ bị vỡ, các chất dinhdưỡng theo nước chảy ra ngoài làm giảm giá trị thựcphẩm.- Với các loại thịt và thịt gia cầm thì các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực phẩm đông lạnh có tốt cho trẻ không? Thực phẩm đông lạnh có tốt cho trẻ không?Việc đông lạnh là để bảo quản, khác với cách trữthực phẩm trước đây là người ta dùng nhiệt độ cao thìbây giờ thực phẩm lại được để ở nhiệt độ rất thấp.Loại thực phẩm này là giải pháp tuyệt vời cho các bànội trợ có quỹ thời gian eo hẹp.Bạn có thể cho trẻ ăn thực phẩm đông lạnh vì:Thực phẩm đông lạnh vẫn đảm bảo giá trị dinhdưỡngTheo nghiên cứu của các nhà khoa học, lượngvitamin trong nấm, ớt ngọt, đậu, ngô và cà rốt cònnhiều hơn so với khi chúng còn tươi. Rau tươi quaquá trình vận chuyển sẽ mất đi chất dinh dưỡng.Ngược lại, rau đông lạnh được xử lý chỉ vài giờ saukhi chúng được thu hoạch (thường khoảng thời giannày là 4 tiếng). Vitamin C là một chất cơ bản trongrau quả, nhưng nó rất dễ bị phân hủy dưới nhiệt độ,nước và ánh sáng. Tuy nhiên khi rau quả được bảoquản lạnh thì lượng chất này không hề mất đi.Hầu hết rau quả, nếu được đông lạnh sớm sau thuhoạch, sẽ bảo quản được toàn bộ vitamin và khoángchất, còn tốt hơn đồ “tươi” bán trong siêu thị. Chẳnghạn, khoảng 77% vitamin C trong đỗ quả mất đi sau7 ngày dự trữ. Cùng trong khoảng thời gian đó, đậuHà Lan đông lạnh nấu chín chứa hàm lượng tiền tốvitamin A cao hơn so với đậu tươi nấu chín.Thực phẩm đông lạnh thường được bảo quản ở nhiệtđộ âm 18 độ C. Ở nhiệt độ này, các loại vitamin, lipitvà protein vẫn được giữ nguyên giá trị của nó. Đốivới thịt đông lạnh, chất lượng tỷ lệ nghịch với phầntrăm nước không đóng băng. Lượng nước khôngđóng băng càng nhỏ, chất lượng thịt càng cao. Ởnhiệt độ âm 18 độ C còn khoảng 10% nước trong thịtchưa đóng băng.Rau và một số loại hoa quả phải được xử lý để đảmbảo chất lượng khi đông lạnh. Bao bì dùng cho sảnphẩm đông lạnh phải hoàn toàn kín, bền chắc để đảmbảo lipit không bị ôxy hoá. Những sản phẩm nhạycảm với ánh sáng phải được bảo quản trong túi màuđục. Nếu bao bì đảm bảo, các điều kiện vệ sinh vàquy trình chế biến tốt thì giá trị dinh dưỡng hoàn toànđảm bảo.Thực phẩm đông lạnh – cơ hội cho bé khám phá- Khi cho trẻ ăn thực phẩm đông lạnh, bạn có thể chotrẻ thưởng thức đa dạng các loại thực phẩm: Các loạithịt cá phi lê, cắt khúc, các loại mực, tôm đã đượclàm sạch, lột vỏ hoặc thái nhỏ, các loại thịt lợn, gà,các món ăn chế biến sẵn quen thuộc, thậm chí côngphu, lạ miệng mà bạn ít có thời gian chế biến.- Bên cạnh đó, trẻ cũng có cơ hội thưởng thức nhữngthực phẩm tươi không có ở trong nước: Thịt cừu, thịtbò Mỹ , cá hồi, cá ngừ đại dương, cá basa...Thực phẩm đông lạnh tiện ích cho trẻ khi- Khi bận rộn, bạn hoàn toàn có thể mua rau, quả,thịt, cá, chia nhỏ theo suất rồi để đông lạnh hoặc muađồ đông lạnh sẵn ở siêu thị để cho trẻ ăn, sẽ tiết kiệmthời gian chế biến.- Thực phẩm tươi thường có mùi vị thơm ngon hơnnhưng thực phẩm đông lạnh, đặc biệt là trái cây vàrau quả đông lạnh thì tiện lợi hơn, rẻ hơn. Thêm vàođó, với thực phẩm đông lạnh, bạn có thể ăn được thựcphẩm trái mùa.Lưu ý khi cho trẻ ăn thực phẩm đông lạnh- Trẻ 5 tuổi mới có thể sử dụng thực phẩm đông lạnhđược, như vậy không ảnh hưởng đến tiêu hoá của trẻ.- Cho trẻ ăn thực phẩm đông lạnh đảm bảo, nguyênvẹn, biết rõ nguồn gốc, xuất xứ.- Không cho trẻ ăn thực phẩm tái đông. Bởi khi táiđông thực phẩm, vô tình đã làm cho quá trình hư hạităng lên gấp nhiều lần. Bất kỳ tế bào nào thoát khỏiquá trình bị phá vỡ khi thực phẩm được đông lạnh lầnđầu đều đứng trước nguy cơ tiếp tục bị phá vỡ lầnnữa.- Không cho trẻ ăn thực phẩm đông lạnh bị dính vàonhau. Những thực phẩm được đóng thành viên nhỏnhư tôm, cá,… khi tan đông rồi tái đông, thường bịdính lại với nhau (bình thường tôm rời từng con một).Về nguyên tắc, khi các thực phẩm đã đông lạnh rồi,sau khi xả đông thì phải chế biến và dùng ngay.- Không nên cho trẻ ăn quá nhiều thực phẩm đônglạnh chế biến sẵn bởi chúng có hàm lượng muối cao.- Nên xem kỹ hạn sử dụng, và khi hộp đã mở, phảiđảm bảo về nhiệt độ bảo quản sản phẩm tốt, tránhtình trạng ngộ độc cho trẻ.- Thực phẩm đông lạnh nhiều khi là đồ làm sẵn toànbộ và thậm chí đã nêm muối, nên cần kỹ lưỡng khilựa chọn, đồ ăn không muối, không đường, đặc biệtlà hạn chế những thực phẩm chứa chất bảo quản.- Đồng thời tôn trọng chế độ bảo quản cũng như quytrình làm lạnh, giã đông theo hướng dẫn sử dụng ghitrên bao bì.Khi tự đông lạnh thực phẩm cho trẻ- Nếu phải lựa chọn dùng rau trữ lạnh hay rau tươi thìbạn hãy nhớ: dùng rau quả theo mùa và khi khôngđúng mùa thì nên dùng các loại rau bảo quản lạnhcòn tốt hơn là rau tươi mà để lâu bên ngoài, bị mấtgần hết vitamin.- Thời gian đông lạnh thực phẩm không quá lâu. Cácchuyên gia khuyên khi bảo quản thực phẩm thì nêntuân theo các quy tắc sau: Làm lạnh nhanh, nhưng giãđông thì từ từ.Khi giã đông- Khi giải lạnh thực phẩm phải để thực phẩm giảiđông từ từ vì thực phẩm dễ bị vỡ, các chất dinhdưỡng theo nước chảy ra ngoài làm giảm giá trị thựcphẩm.- Với các loại thịt và thịt gia cầm thì các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách cho bé ăn chăm sóc bé dinh dưỡng cho bé thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống sức khỏe đời sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 94 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
2 trang 36 0 0