Mật ong Đa số đều cho rằng, mật ong rất an toàn và thường dùng khi trẻ bị tưa lưỡi hay húng hắng ho. Thực tế, mật ong rất có lợi cho sức khỏe và được xem như một loại nguyên liệu chính trong nhiều bài thuốc chữa bệnh. Nhưng hiện nay, nhiều bà mẹ đã lạm dụng mật ong vào việc chế biến thức ăn hoặc dùng để trị bệnh cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực phẩm tránh lạm dụng cho trẻThực phẩm tránh lạm dụng cho trẻMật ongĐa số đều cho rằng, mật ong rất an toàn và thường dùng khi trẻ bịtưa lưỡi hay húng hắng ho. Thực tế, mật ong rất có lợi cho sức khỏevà được xem như một loại nguyên liệu chính trong nhiều bài thuốcchữa bệnh. Nhưng hiện nay, nhiều bà mẹ đã lạm dụng mật ong vàoviệc chế biến thức ăn hoặc dùng để trị bệnh cho trẻ. Tuy nhiên, mậtong rất không an toàn cho trẻ dưới 12 tháng tuổi vì có thể gây ngộđộc, dị ứng, thậm chí nặng hơn, có thể gây nguy hiểm đến tính mạngcủa trẻ. Trong quá trình vận chuyển gây mật, mật ong dễ bị nhiễmloại trực khuẩn cotulina – một loại trực khuẩn gây hại cho trẻ. Do vậy,để đảm bảo an toàn, các chuyên gia khuyên cha mẹ không nên chotrẻ dưới 12 tháng dùng mật ong. Trẻ trên một tuổi có thể sử dụngđược nhưng không nên quá lạm dụng (một ngày, tối đa là 10 giọt mậtong, tương đương với 01 muỗng cà phê).Socola, socola được xem là thực phẩm “năng lượng nhanh”, ảnhhưởng tới khẩu vị khiến trẻ không muốn ăn cơm, hạn chế sự hấp thụcác chất dinh dưỡng khác. Nó còn chứa nhiều đường, không tốt chorăng miệng của trẻ. Chất axit oxalic có ở socola kết hợp với canxi sẽtrở thành canxi oxalat không hòa tan, khiến cơ thể trẻ không hấp thuđược canxi, gây bệnh còi xương, chậm lớn. Tuyệt đối không chosocola vào sữa vì canxi trong sữa sẽ bị axit oxalic phá hoại. Mặtkhác, các chất béo trong socola không có khả năng kích thích hệ tiêuhóa, nếu quá nhiều sẽ gây rối loạn tiêu hóa. Những bé dưới 3 tuổi ănsocola còn dễ gây sâu răng, đau bụng… Vì vậy, không nên cho trẻăn nhiều socola và cần hạn chế tối đa loại thực phẩm này.Gan, thận động vậtRất nhiều phụ huynh xem gan, thận động vật là món ăn bổ dưỡng vàthường xuyên chế biến trong bữa ăn hàng ngày của trẻ. Nhưng cácbác sĩ đã nghiên cứu và phát hiện, hàm lượng chất độc hoặc các hóachất khác chứa trong thận động vật cao hơn trong thịt và ở mứckhông an toàn với trẻ. Không phải ngẫu nhiên mà ông cha ta chorằng, “ thương con cho ăn tiết, giết con cho ăn gan”. Trẻ ăn nhiềugan, thận động vật có thể làm cho cơ thể bị nhiễm một số độc tố, ảnhhưởng rất nhiều tới sự phát triển. Thế nên, bạn cần chế cho trẻ ănloại thức ăn này (không vượt quá 30 - 40g/bữa).Đồ hộpHiện nay, việc lựa chọn đồ hộp cho trẻ đã trở thành thói quen củanhiều bà mẹ bận rộn. Để có được sự hấp dẫn về màu sắc, tiện lợi vàthơm ngon, chúng luôn được sử dụng các chất bảo quản lâu dài.Những chất này có thể không ảnh hưởng tới người lớn nhưng với trẻem thì hoàn toàn ngược lại. Bên cạnh đó, các vitamin trong đồ hợpcũng bị biến mất nhiều trong quá trình chế biến và bảo quản nên trẻsẽ không hấp thu được nhiều. Nếu cho ăn nhiều đồ hộp, cơ thể nonyếu của trẻ phải gánh chịu việc giải độc quá lớn dẫn tới hay bị ngộđộc mãn tính.Kẹo cao suĐa số trẻ đều thích ăn kẹo cao su vì hương vị hấp dẫn, lại có thể vừaăn vừa chơi được. Tuy nhiên, thành phần của kẹo chủ yếu là nhựacao su và các chất hóa dẻo khác. Những chất tẩy trắng có trong kẹocao su đều chứa độc tính nhất định cùng một lượng lớn thuốc tạohình (để thổ thành hình tròn, quả bóng nhỏ). Nếu một ngày, trẻ ăn tới2 phong kẹo cao su thì sẽ cho vào cơ thể 700mg thuốc hóa dẻo, tạohình nên rất có hại, đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi. Ngoài ra, kẹo cao sunhiều đường có thể gây sâu răng, những loại kẹo cao su được làmngọt nhờ sóc-bi-tol lại có thể gây ỉa chảy và dù là loại nào thì cũng cóthể gây nhiệt miệng. Hơn nữa khi ăn loại kẹo này, trẻ thường dùngtay dàn mỏng rồi lại cho vào miệng thổi. Những chất bẩn ở tay sẽdính vào kẹo, qua miệng vào cơ thể gây nên các bệnh ký sinh trùngvà bệnh lây nhiễm đường ruột ở trẻ.