![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
THỰC THI GIAO DIỆN phần 1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.64 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực thi giao diện · · · Thực thi nhiều giao diện Mở rộng giao diện Kết hợp các giao diện
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC THI GIAO DIỆN phần 1THỰC THI GIAO DIỆN · Thực thi giao diện · Thực thi nhiều giao diện · Mở rộng giao diện · Kết hợp các giao diện · Truy cập phương thức giao diện · Gán đối tượng cho một giao diện · Toán tử is · Toán tử as · Giao diện đối lập với trừu tượng · Thực thi phủ quyết giao diện · Thực thi giao diện tường minh· Lựa chọn thể hiện phương thức giao diện Khi một lớp thực thi một giao diện, lớp này phải thực thi tất cả các phương thức của giao diện. Đây là một bắt buộc mà các lớp phải thực hiện. Trong chương này chúng ta sẽ thảo luận cách tạo, thực thi và sử dụng các giao diện. Ngoài ra chúng ta cũng sẽ bàn tới cách thực thi nhiều giao diện cùng với cách kết hợp và mở rộng giao diện. Và cuối cùng là các minh họa dùng để kiểm tra khi một lớp thực thi một giao diện.Thực thi một giao diện Cú pháp để định nghĩa một giao diện như sau: [thuộc tính] [bổ sung truy cập] interface [: danh sách cơ sở] { } Phần thuộc tính chúng ta sẽ đề cập sau. Thành phần bổ sung truy cập bao gồm: public, private, protected, internal, và protected internal đã được nói đến trong Chương 4, ý nghĩa tương tự như các bổ sung truy cập của lớp. Theo sau từ khóa interface là tên của giao diện. Thông thường tên của giao diện được bắt đầu với từ I hoa (điều này không bắt buộc nhưng việc đặt tên như vậy rất rõ ràng và dễ hiểu, tránh nhầm lẫn với các thành phần khác). Ví dụ một số giao diện có tên như sau: IStorable, ICloneable,... Danh sách cơ sở là danh sách các giao diện mà giao diện này mở rộng, phầnnày sẽ được trình bày trong phần thực thi nhiều giao diện của chương. Phần thân của giaodiện chính là phần thực thi giao diện sẽ được trình bày bên dưới. Giả sử chúng ta muốn tạo một giao diện nhằm mô tả những phương thức vàthuộc tính của một lớp cần thiết để lưu trữ và truy cập từ một cơ sở dữ liệu hay cácthành phần lưu trữ dữ liệu khác như là một tập tin. Chúng ta quyết định gọi giao diệnnày là IStorage. Trong giao diện này chúng ta xác nhận hai phương thức: Read() và Write(), khaibáo này sẽ được xuất hiện trong phần thân của giao diện như sau: interface IStorable { void Read(); void Write(object); } Mục đích của một giao diện là để định nghĩa những khả năng mà chúng tamuốn có trong một lớp. Ví dụ, chúng ta có thể tạo một lớp tên là Document, lớpnày lưu trữ các dữ liệu trong cơ sở dữ liệu, do đó chúng ta quyết định lớp này nàythực thi giao diện IStorable. Để làm được điều này, chúng ta sử dụng cú pháp giống như việc tạo một lớp mới Document được thừa kế từ IStorable bằng dùng dấu hai chấm (:) và theo sau là tên giao diện: public class Document : IStorable { public void Read() { .... } public void Write() { .... } } Bây giờ trách nhiệm của chúng ta, với vai trò là người xây dựng lớpDocument phải cung cấp một thực thi có ý nghĩa thực sự cho những phương thứccủa giao diện IStorable. Chúng ta phải thực thi tất cả các phương thức của giao diện,nếu không trình biên dịch sẽ báo một lỗi. Sau đây là đoạn chương trình minh họaviệc xây dựng lớp Document thực thi giao diện IStorable. Ví dụ 8.1: Sử dụng một giao diện.-----------------------------------------------------------------------------using System;// khai báo giao diệninterface IStorable{ // giao diện không khai báo bổ sung truy cập // phương thức là public và không thực thi void Read(); void Write(object obj); int Status { get; set; }}// tạo một lớp thực thi giao diện IStorablepublic class Document : IStorable{ public Document( string s) {Console.WriteLine(“Creating document with: {0}”,s); } // thực thi phương thức Read() public void Read() { Console.WriteLine(“Implement the Read Method for IStorable”); } // thực thi phương thức Write public void Write( object o) { Console.WriteLine(“Impleting the Write Method for IStorable”); } // thực thi thuộc tính public int Status { get { return status; } set { status = value; } } // lưu trữ giá trị thuộc tính private int status = 0;}public class Tester{ static void Main() { // truy cập phương thức trong đối tượng I S Document Document doc = new Document(“Test t Document”); doc.Status = -1; o r doc.Read(); a Console.WriteLine(“Document Status: {0}”, b doc.Status); l e // gán cho một giao diện và sử dụng giao diệnisDoc = (IStorable) doc;isDoc.Status = 0; isDoc.Read(); Console.WriteLine(“IStorable Status: {0}”, isDoc.Status); }}----------------------------------------------------------------------------- Kết quả:Crea ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC THI GIAO DIỆN phần 1THỰC THI GIAO DIỆN · Thực thi giao diện · Thực thi nhiều giao diện · Mở rộng giao diện · Kết hợp các giao diện · Truy cập phương thức giao diện · Gán đối tượng cho một giao diện · Toán tử is · Toán tử as · Giao diện đối lập với trừu tượng · Thực thi phủ quyết giao diện · Thực thi giao diện tường minh· Lựa chọn thể hiện phương thức giao diện Khi một lớp thực thi một giao diện, lớp này phải thực thi tất cả các phương thức của giao diện. Đây là một bắt buộc mà các lớp phải thực hiện. Trong chương này chúng ta sẽ thảo luận cách tạo, thực thi và sử dụng các giao diện. Ngoài ra chúng ta cũng sẽ bàn tới cách thực thi nhiều giao diện cùng với cách kết hợp và mở rộng giao diện. Và cuối cùng là các minh họa dùng để kiểm tra khi một lớp thực thi một giao diện.Thực thi một giao diện Cú pháp để định nghĩa một giao diện như sau: [thuộc tính] [bổ sung truy cập] interface [: danh sách cơ sở] { } Phần thuộc tính chúng ta sẽ đề cập sau. Thành phần bổ sung truy cập bao gồm: public, private, protected, internal, và protected internal đã được nói đến trong Chương 4, ý nghĩa tương tự như các bổ sung truy cập của lớp. Theo sau từ khóa interface là tên của giao diện. Thông thường tên của giao diện được bắt đầu với từ I hoa (điều này không bắt buộc nhưng việc đặt tên như vậy rất rõ ràng và dễ hiểu, tránh nhầm lẫn với các thành phần khác). Ví dụ một số giao diện có tên như sau: IStorable, ICloneable,... Danh sách cơ sở là danh sách các giao diện mà giao diện này mở rộng, phầnnày sẽ được trình bày trong phần thực thi nhiều giao diện của chương. Phần thân của giaodiện chính là phần thực thi giao diện sẽ được trình bày bên dưới. Giả sử chúng ta muốn tạo một giao diện nhằm mô tả những phương thức vàthuộc tính của một lớp cần thiết để lưu trữ và truy cập từ một cơ sở dữ liệu hay cácthành phần lưu trữ dữ liệu khác như là một tập tin. Chúng ta quyết định gọi giao diệnnày là IStorage. Trong giao diện này chúng ta xác nhận hai phương thức: Read() và Write(), khaibáo này sẽ được xuất hiện trong phần thân của giao diện như sau: interface IStorable { void Read(); void Write(object); } Mục đích của một giao diện là để định nghĩa những khả năng mà chúng tamuốn có trong một lớp. Ví dụ, chúng ta có thể tạo một lớp tên là Document, lớpnày lưu trữ các dữ liệu trong cơ sở dữ liệu, do đó chúng ta quyết định lớp này nàythực thi giao diện IStorable. Để làm được điều này, chúng ta sử dụng cú pháp giống như việc tạo một lớp mới Document được thừa kế từ IStorable bằng dùng dấu hai chấm (:) và theo sau là tên giao diện: public class Document : IStorable { public void Read() { .... } public void Write() { .... } } Bây giờ trách nhiệm của chúng ta, với vai trò là người xây dựng lớpDocument phải cung cấp một thực thi có ý nghĩa thực sự cho những phương thứccủa giao diện IStorable. Chúng ta phải thực thi tất cả các phương thức của giao diện,nếu không trình biên dịch sẽ báo một lỗi. Sau đây là đoạn chương trình minh họaviệc xây dựng lớp Document thực thi giao diện IStorable. Ví dụ 8.1: Sử dụng một giao diện.-----------------------------------------------------------------------------using System;// khai báo giao diệninterface IStorable{ // giao diện không khai báo bổ sung truy cập // phương thức là public và không thực thi void Read(); void Write(object obj); int Status { get; set; }}// tạo một lớp thực thi giao diện IStorablepublic class Document : IStorable{ public Document( string s) {Console.WriteLine(“Creating document with: {0}”,s); } // thực thi phương thức Read() public void Read() { Console.WriteLine(“Implement the Read Method for IStorable”); } // thực thi phương thức Write public void Write( object o) { Console.WriteLine(“Impleting the Write Method for IStorable”); } // thực thi thuộc tính public int Status { get { return status; } set { status = value; } } // lưu trữ giá trị thuộc tính private int status = 0;}public class Tester{ static void Main() { // truy cập phương thức trong đối tượng I S Document Document doc = new Document(“Test t Document”); doc.Status = -1; o r doc.Read(); a Console.WriteLine(“Document Status: {0}”, b doc.Status); l e // gán cho một giao diện và sử dụng giao diệnisDoc = (IStorable) doc;isDoc.Status = 0; isDoc.Read(); Console.WriteLine(“IStorable Status: {0}”, isDoc.Status); }}----------------------------------------------------------------------------- Kết quả:Crea ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thông tin kỹ thuật lập trình ngôn ngữ lập trình ngôn ngữ C# C# THỰC THI GIAO DIỆN phần 1Tài liệu liên quan:
-
52 trang 438 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 326 0 0 -
74 trang 307 0 0
-
96 trang 304 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 295 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 291 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 290 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 282 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 278 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 278 0 0