Thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới CPTPP và EVFTA
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới CPTPP và EVFTA THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAMTHAM GIA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI CPTPP VÀ EVFTAENFORCEMENT OF INTELLECTUAL PROPERTY RIGHTS IN THE VIETNAMBACKGROUND PARTICIPATING IN THE NEW GENERATION AGREEMENT ON FREE TRADE AGREEMENT CPTPP AND EVFTA ThS. Phạm Xuân Việt Học viện Cảnh sát nhân dânTóm tắt Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã và đang trở thành yêu cầu cấp bách đối với mỗiquốc gia trong đó có Việt Nam. Đặc biệt khi quốc tế đang có xu hướng bảo hộ mậu dịch ởnhiều nước và khu vực, thậm chí ngay tại những quốc gia có truyền thống ủng hộ tự dohóa thương mại. Hiện nay, nước ta đang là thành viên của 14 Hiệp định thương mại tự do(FTA), trong đó có hai Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới là Hiệp định CPTPP vàHiệp định EVFTA, trong hai Hiệp định này vấn đề sở hữu trí tuệ luôn là nội dung được cácbên đặc biệt quan tâm. Để phát huy tối đa các lợi thế về sở hữu trí tuệ, hỗ trợ phát triểnkinh tế, Việt Nam cần có giải pháp thực thi phù hợp, hiệu quả. Trong phạn vi bài viết tácgiả sẽ tập trung làm rõ những cơ hội, thách thức, cũng như thực trạng xâm phạm quyền sởhữu trí tuệ, nguyên nhân và giải pháp kiến nghị bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở nước ta.Từ khóa: Bảo hộ, pháp luật, quyền, sở hữu trí tuệ, thực thi, xâm phạmAbstract Protection of intellectual property rights has become an urgent requirement forevery country including Vietnam. Especially when international tendency to protect tradein many countries and regions, even in countries that have traditionally supported tradeliberalization. Currently, our country is a member of 14 free trade agreements (FTAs),including two new generation free trade agreements, the CPTPP Agreement and theEVFTA Agreement, among these two. Intellectual property is always the content of specialinterest. To maximize the advantages of intellectual property and support economicdevelopment, Vietnam needs to have appropriate and effective enforcement solutions. Inthe scope of the article, the author will focus on clarifying the opportunities andchallenges, as well as the reality of infringement of intellectual property rights, causes andsolutions to propose intellectual property rights protection in our country.Keywords: Protection, law, rights, intellectual property, enforcement and infringement Hiệp định CPTPP được ký kết vào ngày 08 tháng 3 năm 2018 tại thành phốSantiagô, Chi Lê và chính thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 gồm 11 nướcthành viên (Ốt-xtrây-lia, Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a,Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po và Việt Nam) với nội dung gồm 30 chương, 09phục lục, trong đó Chương 18 quy định về quyền sở hữu trí tuệ, đối với Việt Nam Hiệpđịnh này sẽ có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019. Ngày 30/6/2019 Hiệp định EVFTA 497được ký kết cùng với Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam-Liên minh châu Âu (IPA) tại HàNội sau hơn 07 năm đàm phán. Hiệp định EVFTA gồm 17 Chương, 2 Nghị định thư vàmột số bản ghi nhớ kèm theo, trong đó quyền sở hữu trí tuệ được quy định tại Chương 12.Ngày 12/02/2020 Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu phê chuẩn với tỷ lệ hơn 63% phiếu thuậnvà dự kiến trong tháng 7/2020 Hiệp định EVFTA sẽ có hiệu lực tại Việt Nam. Đây là haiHiệp định thương mại tự do thế hệ mới sẽ có tác động rất lớn đến cơ hội cũng như tháchthức đối với nền kinh tế - xã hội nước ta, đặc biệt trong đó là yêu cầu về bảo hộ và thực thiquyền sở hữu trí tuệ. Bài viết đã được thực hiện dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng của Chủnghĩa Mác - Lênin, những quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng,Nhà Việt Nam có liên quan đến vấn đề bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Đối vớiphương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê được thực hiện để thống kê tổng hợp các sốliệu, kết quả báo cáo của các cơ quan chức năng đã áp dụng, triển khai và kết quả đạt đượcnhằm có cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam làm căncứ đề xuất, kiến nghị giải pháp khắc phục. Phương pháp nghiên cứu, phân tích so sánh đượctác giả trên cơ sở đối chiếu nội dung các quy định pháp luật hiện hành và những cam kết về sởhữu trí tuệ mà Việt Nam đã tham gia trong các Hiệp định thương mại tư do thế hệ mới(CPTPP, EVFTA). Thông qua số liệu thực tế, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu, phântích, tổng hợp, so sánh để khái quát thành các nội dung, đặc điểm có tính quy luật nhằm đánhgiá sát thực hơn về thực trạng tình hình thực thi, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở nước ta so vớicác yêu cầu mà hai Hiệp định trên đã quy định đối với các nước thành viên.1. Cơ hội và thách thức1.1. Cơ hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học thương mại Phát triển kinh tế Quyền sở hữu trí tuệ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTAGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 249 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 199 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 186 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 157 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 137 0 0 -
Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
8 trang 137 0 0 -
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 129 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 119 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 118 0 0