Thực tiễn áp dụng các điều ước quốc tế vận tải biển tại Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu về thực tiễn ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về hàng hải ở Việt Nam hiện nay. Đây là vấn đề thời sự và liên quan trực tiếp đến xu thế hình thành một trật tự pháp lý mới, khả dĩ có thể từng bước đưa việc quản lý hoạt động của các tàu biển - như là một chủ thể sử dụng khai thác biển và đại dương trong hệ thống pháp luật có tính chất toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn áp dụng các điều ước quốc tế vận tải biển tại Việt NamInternational science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TỂ VẬN TẠI BIỂN TẠI VIỆT NAM Sea transportation and applying International Cooperation agreements in Vietnam ThS. NCS. Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hải Phòng Email: hantt.lucky@gmail.comTÓM TẮTTrong suốt những năm hội nhập kinh tế khu vực, tham gia vào Hiệp hộicác quốc gia Đông Nam Á ASEAN (The Association of SoutheastAsian Nations), Việt Nam đã đạt được những bước tiến vượt bậc, nhậnđược những bài học kinh nghiệm quý báu, đã tạo nên thế và lực mớicho đất nước, từng bước đưa Việt Nam vượt qua mọi khó khăn và thửthách, hướng đến sự phát triển bền vững, hội nhập sâu rộng.Bài báo nghiên cứu về thực tiễn ký kết và thực hiện các điều ước quốctế về hàng hải ở Việt Nam hiện nay. Đây là vấn đề thời sự và liên quantrực tiếp đến xu thế hình thành một trật tự pháp lý mới, khả dĩ có thểtừng bước đưa việc quản lý hoạt động của các tầu biển - như là một chủthể sử dụng khai thác biển và đại dương trong hệ thống pháp luật cótính chất toàn cầu.Từ khóa: Điều ước quốc tế vận tải biển, hàng hải, hệ thống pháp luật 944Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3ABSTRACTDuring years of regional economic integration, participating in theAssociation of Southeast Asian Nations ASEAN, Vietnam has achievedremarkable progress, get lessons precious, has created a new positionand strength for the country, gradually bring Vietnam to overcome alldifficulties and challenges towards sustainable development, extensiveintegration.Analysing the processing in international transport cooperation agreements between Vietnam and other countries to understandcarefully this topical issue for the process of regionalization, managingships operation - as a sea user, integration and development economy inglobal legal systemKey words: international sea transport cooperation, maritime, legalsystem1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới, các quốc gia có biển hay không có biển đều cóthể xây dựng đội tầu vận tải biển thuộc các loại hình sở hữu khácnhau để tiến hành vận chuyển hàng hóa, hành khách cho quốc giamình hoặc đi chở thuê cho nuớc ngoài với mục đích kinh doanh,thu lợi nhuận tăng thu ngoại tệ cho đất nước. Hình thức sở hữutầu, hình thức tổ chức công ty và phương thức kinh doanh đều rấtkhác nhau tại các quốc gia khác nhau. Sự khác biệt này chủ yếudo hệ thống pháp luật và điều kiện địa lý, tự nhiên của quốc giađó quyết định. Tuy có sự khác nhau nhưng kinh doanh khai tháctầu vận tải biển mang tính quốc tế cao nên có những đặc điểmchung: Phạm vi sản xuất rộng mang tính toàn cầu, quá trình sảnxuất kinh doanh liên quan đến hệ thống pháp luật của nhiều quốc 945International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3gia riêng rẽ và chịu sự chi phối của nhiều Công ước quốc tế liênquan đến thương mại, đến biển và kinh doanh vận tải biển. Chúng ta đều biết rằng, biển cả đóng vai trò hết sức quan trọngtrong đời sống và sự phát triển của xã hội loài người vì nó baophủ tới gần 70 % diện tích bề mặt trái đất. Điều đó cũng có nghĩacác biển và đại dương chiếm một diện tích lớn nhất trong ngôinhà chung nơi chúng ta đang sống và các thế hệ con cháu mai sausẽ tiếp tục kế thừa. Xét về phương diện môi sinh, ngoài chức năng là nguồn cungcấp thực phẩm đặc biệt cho đời sống của con người, biển cả cònđảm nhiệm vai trò của một lá phổi vĩ đại thường xuyên tác độngtrực tiếp vào hệ sinh thái, điều kiện khí hậu, thủy văn của toàn bộhành tinh của chúng ta, nhất là các quốc gia ven biển như ViệtNam. Trong quá trình sử dụng và cải tạo thiên nhiên nhằm phục vụnhững nhu cầu phát triển rất đa dạng của mình con người đã vàđang ngày càng mở rộng hơn việc khai thác những lợi ích to lớntừ biển, đặc biệt trong các lĩnh vực khai thác - chế biến tàinguyên sinh vật và tài nguyên khoáng sản của biển. Cũng chính vì vậy, sự lệ thuộc hữu cơ của con người vào biểnngày càng thêm sâu sắc. Có một vấn đề mang tính chất toàn cầuđang được đặt ra là chúng ta sẽ phải làm gì và như thế nào để gópphần bảo vệ và sử dụng hợp lý các biển và đại dương không chỉnhằm thỏa mãn được nhu cầu sinh tồn của bản thân chúng ta vàcòn tạo điều kiện để các thế hệ mai sau kế thừa một di sản tronglành và phong phú hơn. Bên cạnh việc cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệmới vào việc khai thác sử dụng biển, chúng ta con phải hợp tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn áp dụng các điều ước quốc tế vận tải biển tại Việt NamInternational science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TỂ VẬN TẠI BIỂN TẠI VIỆT NAM Sea transportation and applying International Cooperation agreements in Vietnam ThS. NCS. Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hải Phòng Email: hantt.lucky@gmail.comTÓM TẮTTrong suốt những năm hội nhập kinh tế khu vực, tham gia vào Hiệp hộicác quốc gia Đông Nam Á ASEAN (The Association of SoutheastAsian Nations), Việt Nam đã đạt được những bước tiến vượt bậc, nhậnđược những bài học kinh nghiệm quý báu, đã tạo nên thế và lực mớicho đất nước, từng bước đưa Việt Nam vượt qua mọi khó khăn và thửthách, hướng đến sự phát triển bền vững, hội nhập sâu rộng.Bài báo nghiên cứu về thực tiễn ký kết và thực hiện các điều ước quốctế về hàng hải ở Việt Nam hiện nay. Đây là vấn đề thời sự và liên quantrực tiếp đến xu thế hình thành một trật tự pháp lý mới, khả dĩ có thểtừng bước đưa việc quản lý hoạt động của các tầu biển - như là một chủthể sử dụng khai thác biển và đại dương trong hệ thống pháp luật cótính chất toàn cầu.Từ khóa: Điều ước quốc tế vận tải biển, hàng hải, hệ thống pháp luật 944Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3ABSTRACTDuring years of regional economic integration, participating in theAssociation of Southeast Asian Nations ASEAN, Vietnam has achievedremarkable progress, get lessons precious, has created a new positionand strength for the country, gradually bring Vietnam to overcome alldifficulties and challenges towards sustainable development, extensiveintegration.Analysing the processing in international transport cooperation agreements between Vietnam and other countries to understandcarefully this topical issue for the process of regionalization, managingships operation - as a sea user, integration and development economy inglobal legal systemKey words: international sea transport cooperation, maritime, legalsystem1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới, các quốc gia có biển hay không có biển đều cóthể xây dựng đội tầu vận tải biển thuộc các loại hình sở hữu khácnhau để tiến hành vận chuyển hàng hóa, hành khách cho quốc giamình hoặc đi chở thuê cho nuớc ngoài với mục đích kinh doanh,thu lợi nhuận tăng thu ngoại tệ cho đất nước. Hình thức sở hữutầu, hình thức tổ chức công ty và phương thức kinh doanh đều rấtkhác nhau tại các quốc gia khác nhau. Sự khác biệt này chủ yếudo hệ thống pháp luật và điều kiện địa lý, tự nhiên của quốc giađó quyết định. Tuy có sự khác nhau nhưng kinh doanh khai tháctầu vận tải biển mang tính quốc tế cao nên có những đặc điểmchung: Phạm vi sản xuất rộng mang tính toàn cầu, quá trình sảnxuất kinh doanh liên quan đến hệ thống pháp luật của nhiều quốc 945International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3gia riêng rẽ và chịu sự chi phối của nhiều Công ước quốc tế liênquan đến thương mại, đến biển và kinh doanh vận tải biển. Chúng ta đều biết rằng, biển cả đóng vai trò hết sức quan trọngtrong đời sống và sự phát triển của xã hội loài người vì nó baophủ tới gần 70 % diện tích bề mặt trái đất. Điều đó cũng có nghĩacác biển và đại dương chiếm một diện tích lớn nhất trong ngôinhà chung nơi chúng ta đang sống và các thế hệ con cháu mai sausẽ tiếp tục kế thừa. Xét về phương diện môi sinh, ngoài chức năng là nguồn cungcấp thực phẩm đặc biệt cho đời sống của con người, biển cả cònđảm nhiệm vai trò của một lá phổi vĩ đại thường xuyên tác độngtrực tiếp vào hệ sinh thái, điều kiện khí hậu, thủy văn của toàn bộhành tinh của chúng ta, nhất là các quốc gia ven biển như ViệtNam. Trong quá trình sử dụng và cải tạo thiên nhiên nhằm phục vụnhững nhu cầu phát triển rất đa dạng của mình con người đã vàđang ngày càng mở rộng hơn việc khai thác những lợi ích to lớntừ biển, đặc biệt trong các lĩnh vực khai thác - chế biến tàinguyên sinh vật và tài nguyên khoáng sản của biển. Cũng chính vì vậy, sự lệ thuộc hữu cơ của con người vào biểnngày càng thêm sâu sắc. Có một vấn đề mang tính chất toàn cầuđang được đặt ra là chúng ta sẽ phải làm gì và như thế nào để gópphần bảo vệ và sử dụng hợp lý các biển và đại dương không chỉnhằm thỏa mãn được nhu cầu sinh tồn của bản thân chúng ta vàcòn tạo điều kiện để các thế hệ mai sau kế thừa một di sản tronglành và phong phú hơn. Bên cạnh việc cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệmới vào việc khai thác sử dụng biển, chúng ta con phải hợp tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều ước quốc tế vận tải biển Hội nhập kinh tế khu vực Kinh doanh vận tải biển Tài nguyên khoáng sản biển Hoạt động hàng hảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 38 0 0
-
Những điểm mới của Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005: Phần 1
126 trang 25 0 0 -
2 trang 18 0 0
-
Nghệ thuật kinh doanh quốc tế thời hiện đại: Phần 2
261 trang 15 0 0 -
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 8: Hội nhập kinh tế khu vực
12 trang 15 0 0 -
Phát triển kinh tế biển thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững
8 trang 14 0 0 -
Chênh lệch phát triển giữa các nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng
15 trang 13 0 0 -
Tài liệu hỏi đáp Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: Phần 2
104 trang 13 0 0 -
205 trang 13 0 0
-
Mẫu Quyết định đưa cơ sở phá dỡ tàu biển vào hoạt động
2 trang 12 0 0