Thực tiễn áp dụng và bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố tụng dân sự: Phần 2
Số trang: 243
Loại file: pdf
Dung lượng: 28.80 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng được biên soạn dựa trên sự tập hợp, hệ thống những bài nghiên cứu, trao đổi của tác giả TS. Lê Thu Hà hiện đang công tác tại Học viện Tư pháp về những vấn đề phát sinh khi áp dụng luật tố tụng dân sự vào quá trình giải quyết vụ việc dân sự. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn áp dụng và bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố tụng dân sự: Phần 2 Chưđng III. Binh luận vả phân tich một sô điểm mái trong tô tụng dân sự Nguvẻn tấc tranh tụng có thổ được quy định thành một điều luật (như Bộ luật tô tụng dân sự của nưóc Cộng hoà nhân dán Trung Hoa), hay được quy định thành nhiều điếu luật (như Bộ luật tố tụng dân sự của nước Cộng hoà Pháp VỚI bốn điểu, từ Điểu 14 đến Điều 17). Nội dung cổ bán của nguyên tắc tranh tụng là nghĩa vụ cung cấp chứng cứ (Dự thảo Bộ luật tỏ* tụng dân sự gọi là nghĩa vụ giao nộp chứng cử) và quyền được tranh luận công khai tại phiên toà. Nguyên tấc tranh tụng sẽ có ý nghĩa quan trọng trong nhận thức của Toà án và những ngưòi tham gia tố tụng vể địa vị pháp lý của họ trong tô tụng. Độc biệt, quy định về nguyên tắc tranh tụng làm cho đương sự hiểu rõ hơn về quyển và nghĩa vụ tô tụng của mình, đê họ cần hiểu ràng khởi kiện ra Toà án, có nghĩa là họ đă tham gia vào quá trình tranh tụng, trưóc hết là họ phải tranh luận với nhau. Còn Toà án, trên cơ sở chứng cứ các bên cung cấp và chứng cứ mà Toà án thu thập đưỢc, sẽ đ ư a r a q u y ế t đ ịn h t r o n g n h í ìn g b ả n á n , q u y ế t định của mình. Với những nội dung như vậy. theo chúng tôi, khi quy định nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng dân sự, không nhất thiết phải thay đổi mô hình tô' tụng. Nghĩa 207 Binh luận khoa học một sò vàn đề của pháp luật tô tụng dân sự và thực tiễn áp dụng là ('húnịĩ ta chi nôn tiỏp cận nguyên tac' tranh tụníĩ như han chát vỏn có cùa nó, cũng như trên cơ sổ nhủng quy tlịnh vế tranh tụng cua pháị) luật tô tụng hiện hành, tỉe (•:\n b íin , n liử n g nfỉUỜi t h a m g ia tô t ụ iig h iê u d ú n g về tranh tụng như nó (!ã tồn tại trong bán chất của quá trình tỏ tụng dãn chủ và (tã ciùdc quy clịiih phẩn nào trouịí hộ tliỏìig |)háp luật hiện hành. Việc nghiên cứu Ị> h ;ÍỊ) luật cua các tuíớc là hết sức can thiết, nhùng mọi sự tiòp thu phái có lựa chọn, phái tạo ra được nhùng quy dịnh maììg tính Việt Nam, phù hỢp với diều kiện kinh lố. xà hội, tfình dộ nhận thức của người Việt. Vói quan điếm này. không thê hoàn toàn đồng ý voi cái' nhà soạn tháo Dự tháo Bộ luật tô' tụng dân sự cu:i Việt Xnm khi dã khòng quy định tranh tụng 1?» một nguyên tấc tô tụng. Lý do các nhà soạn tháo đưa ra là. không nên coi tranh tụng là nguyôn tắc trong tô’ tụng dân sự, bởi vì nếu coi là nguyên tăc tranh tụng thi đây là sõ là tư tưỏng chỉ đạo xuyên suô’t quá trình tô lụntí tù khi thụ lý, xác minh, thu thập chứng cứ. xót xứ, tranh luận tại Toà án; mà trong tỏ tụng dân sự thì trình tụ tô tụng chi phát sinh từ khi có đơn khỏi kiện của đương sự. Bới vậy không quy định thành nguyên tác chung mà tranh tụng tại phiên toà được 208 Chương III. Bình luận và phản tich một sô điểm mới trong tô tụng dân sự cụ thế hoá trong thủ tục xét hoi và tranh luận tại toà’. Có thế xem đây là những lập luận không xác đáng, chưa thuyết phục cho việc vì sao không quy định tranh tụng là một nguyên tắc tô tụng. Bộ luật tố tụng dân sự được thông qua đã không quy định về nguyên tác tranh tụng. Chúng tôi mong muôVi cơ quan có thẩm quyền cần xem xét dẻ có thê đưa nguyên tác tranh tụng vào Bộ luật tò tụng dán sự trong lần sủa đổi, bố sung gần nhất. C ổn q u y đ ịn h v ổ q u y ồ n và n g h ĩa v ụ c h ú n g m in h củ a đương sự cũng như thủ tục tra n h ỉu ậ n p h iê n to à , , Theo phân tích ỏ trên, mặc dù trong hệ thống luật thực định cũng đã có những quy định vê tranh tụng trong tố tụng, nhưng thực tẻ lại đang diễn ra không theo đúng như vậy. Điều này có nguyên nhân từ nhận thức của cơ quan tiến hành tô' tụng nói chung cũng Báo cáo tại Hội thảo về xảv dựng Dự thảo Bộ luật lô tụng dãn sự VỚI các chuyên gia Nhật Bàn. 209 Bình luận khoa học một s ố vấn dề của pháp luật tố tụng dân s ự và thực tiễn áp dụng như của Toà án nói riêng trong việc hiểu và áp dụng pháp luật. Nhưng mật khác, còn một nguyên nhẻn quan trọng nữa là những quy định của pháp luật con quá chung chung, uí dụ, phần quy định về nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của đương sự, trong khi đáy chír.h là nội dung chính của sự tranh tụng; hoặc ngưỢc lai, nhiều quy định lại quá cụ thể, làm cho Thẩm phan không thế làm khác được, ví dụ, quy định vê thủ tuc xét hỏi. Làm đúng và tốt phần xét hỏi, thì thủ tuc tranh luận sẽ không còn gì để tranh luận. Quv định vê sự tranh tụng có thể nói là đặc điể.n chung và đặc trưng của luật tô tụng của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Pháp luật tô' tụng dân sự của Việt Nam cũng có những quy định về sự tranh tụng như đã phân tích. C hỉ có điểu cách thiết kê và xáy dựng những điều luật vê sự tranh tụng như thê náo cho hợp lý. K h i quy định về sự tranh tụng, điều cần thiết là cần làm rõ quyền và nghĩa vụ của các bén đương sự trong vụ kiện. P h ầ n phiên toà, cũng chỉ quy định rất ít công việc cho H ội đồng xét xử, chủ yếu chỉ có vai trò trong phần thủ tục, còn toàn bộ nội dung của phiên toà là phần tranh lu ận của đương sự. 210 Chương III. Binh luận và phàn tích một số điểm mới trong tố tụng dân sự Vi du. íiộ luật (lân aựvà thương sự tô tụng nỏm 1972 cún chê (tộ Việt Nam cộng hoà dưih t h ih T ỏ n g th ô iỊỊỊ N ịiu \ ễ n V á n T h iệ u . P h ắ n thừ nảm qu\ (lịnh vé sự thám cửu, tại Tiết một vé nguvên tấc tỏng quát có quy định: Diều thứ 5.5. Dê phán quyết, Chánh án không thê cỏn cử vào những tài liệu thu thập riêng, ngoái các phưdng sách dẫn chửng và hiện pháp thấm cửu luật định. Diều thứ 56. Người nào viện dẫn một sự kiện thuận Uỉi cho m ình, th ì có trách nhiệm dẫn chứng. Dổi phương muôn phủ nhận tin lực của sự kiện đưỢc chử ng mi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn áp dụng và bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố tụng dân sự: Phần 2 Chưđng III. Binh luận vả phân tich một sô điểm mái trong tô tụng dân sự Nguvẻn tấc tranh tụng có thổ được quy định thành một điều luật (như Bộ luật tô tụng dân sự của nưóc Cộng hoà nhân dán Trung Hoa), hay được quy định thành nhiều điếu luật (như Bộ luật tố tụng dân sự của nước Cộng hoà Pháp VỚI bốn điểu, từ Điểu 14 đến Điều 17). Nội dung cổ bán của nguyên tắc tranh tụng là nghĩa vụ cung cấp chứng cứ (Dự thảo Bộ luật tỏ* tụng dân sự gọi là nghĩa vụ giao nộp chứng cử) và quyền được tranh luận công khai tại phiên toà. Nguyên tấc tranh tụng sẽ có ý nghĩa quan trọng trong nhận thức của Toà án và những ngưòi tham gia tố tụng vể địa vị pháp lý của họ trong tô tụng. Độc biệt, quy định về nguyên tắc tranh tụng làm cho đương sự hiểu rõ hơn về quyển và nghĩa vụ tô tụng của mình, đê họ cần hiểu ràng khởi kiện ra Toà án, có nghĩa là họ đă tham gia vào quá trình tranh tụng, trưóc hết là họ phải tranh luận với nhau. Còn Toà án, trên cơ sở chứng cứ các bên cung cấp và chứng cứ mà Toà án thu thập đưỢc, sẽ đ ư a r a q u y ế t đ ịn h t r o n g n h í ìn g b ả n á n , q u y ế t định của mình. Với những nội dung như vậy. theo chúng tôi, khi quy định nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng dân sự, không nhất thiết phải thay đổi mô hình tô' tụng. Nghĩa 207 Binh luận khoa học một sò vàn đề của pháp luật tô tụng dân sự và thực tiễn áp dụng là ('húnịĩ ta chi nôn tiỏp cận nguyên tac' tranh tụníĩ như han chát vỏn có cùa nó, cũng như trên cơ sổ nhủng quy tlịnh vế tranh tụng cua pháị) luật tô tụng hiện hành, tỉe (•:\n b íin , n liử n g nfỉUỜi t h a m g ia tô t ụ iig h iê u d ú n g về tranh tụng như nó (!ã tồn tại trong bán chất của quá trình tỏ tụng dãn chủ và (tã ciùdc quy clịiih phẩn nào trouịí hộ tliỏìig |)háp luật hiện hành. Việc nghiên cứu Ị> h ;ÍỊ) luật cua các tuíớc là hết sức can thiết, nhùng mọi sự tiòp thu phái có lựa chọn, phái tạo ra được nhùng quy dịnh maììg tính Việt Nam, phù hỢp với diều kiện kinh lố. xà hội, tfình dộ nhận thức của người Việt. Vói quan điếm này. không thê hoàn toàn đồng ý voi cái' nhà soạn tháo Dự tháo Bộ luật tô' tụng dân sự cu:i Việt Xnm khi dã khòng quy định tranh tụng 1?» một nguyên tấc tô tụng. Lý do các nhà soạn tháo đưa ra là. không nên coi tranh tụng là nguyôn tắc trong tô’ tụng dân sự, bởi vì nếu coi là nguyên tăc tranh tụng thi đây là sõ là tư tưỏng chỉ đạo xuyên suô’t quá trình tô lụntí tù khi thụ lý, xác minh, thu thập chứng cứ. xót xứ, tranh luận tại Toà án; mà trong tỏ tụng dân sự thì trình tụ tô tụng chi phát sinh từ khi có đơn khỏi kiện của đương sự. Bới vậy không quy định thành nguyên tác chung mà tranh tụng tại phiên toà được 208 Chương III. Bình luận và phản tich một sô điểm mới trong tô tụng dân sự cụ thế hoá trong thủ tục xét hoi và tranh luận tại toà’. Có thế xem đây là những lập luận không xác đáng, chưa thuyết phục cho việc vì sao không quy định tranh tụng là một nguyên tắc tô tụng. Bộ luật tố tụng dân sự được thông qua đã không quy định về nguyên tác tranh tụng. Chúng tôi mong muôVi cơ quan có thẩm quyền cần xem xét dẻ có thê đưa nguyên tác tranh tụng vào Bộ luật tò tụng dán sự trong lần sủa đổi, bố sung gần nhất. C ổn q u y đ ịn h v ổ q u y ồ n và n g h ĩa v ụ c h ú n g m in h củ a đương sự cũng như thủ tục tra n h ỉu ậ n p h iê n to à , , Theo phân tích ỏ trên, mặc dù trong hệ thống luật thực định cũng đã có những quy định vê tranh tụng trong tố tụng, nhưng thực tẻ lại đang diễn ra không theo đúng như vậy. Điều này có nguyên nhân từ nhận thức của cơ quan tiến hành tô' tụng nói chung cũng Báo cáo tại Hội thảo về xảv dựng Dự thảo Bộ luật lô tụng dãn sự VỚI các chuyên gia Nhật Bàn. 209 Bình luận khoa học một s ố vấn dề của pháp luật tố tụng dân s ự và thực tiễn áp dụng như của Toà án nói riêng trong việc hiểu và áp dụng pháp luật. Nhưng mật khác, còn một nguyên nhẻn quan trọng nữa là những quy định của pháp luật con quá chung chung, uí dụ, phần quy định về nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của đương sự, trong khi đáy chír.h là nội dung chính của sự tranh tụng; hoặc ngưỢc lai, nhiều quy định lại quá cụ thể, làm cho Thẩm phan không thế làm khác được, ví dụ, quy định vê thủ tuc xét hỏi. Làm đúng và tốt phần xét hỏi, thì thủ tuc tranh luận sẽ không còn gì để tranh luận. Quv định vê sự tranh tụng có thể nói là đặc điể.n chung và đặc trưng của luật tô tụng của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Pháp luật tô' tụng dân sự của Việt Nam cũng có những quy định về sự tranh tụng như đã phân tích. C hỉ có điểu cách thiết kê và xáy dựng những điều luật vê sự tranh tụng như thê náo cho hợp lý. K h i quy định về sự tranh tụng, điều cần thiết là cần làm rõ quyền và nghĩa vụ của các bén đương sự trong vụ kiện. P h ầ n phiên toà, cũng chỉ quy định rất ít công việc cho H ội đồng xét xử, chủ yếu chỉ có vai trò trong phần thủ tục, còn toàn bộ nội dung của phiên toà là phần tranh lu ận của đương sự. 210 Chương III. Binh luận và phàn tích một số điểm mới trong tố tụng dân sự Vi du. íiộ luật (lân aựvà thương sự tô tụng nỏm 1972 cún chê (tộ Việt Nam cộng hoà dưih t h ih T ỏ n g th ô iỊỊỊ N ịiu \ ễ n V á n T h iệ u . P h ắ n thừ nảm qu\ (lịnh vé sự thám cửu, tại Tiết một vé nguvên tấc tỏng quát có quy định: Diều thứ 5.5. Dê phán quyết, Chánh án không thê cỏn cử vào những tài liệu thu thập riêng, ngoái các phưdng sách dẫn chửng và hiện pháp thấm cửu luật định. Diều thứ 56. Người nào viện dẫn một sự kiện thuận Uỉi cho m ình, th ì có trách nhiệm dẫn chứng. Dổi phương muôn phủ nhận tin lực của sự kiện đưỢc chử ng mi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khởi kiện vụ án Luật tố tụng dân sự Việt Nam 2004 Thẩm quyền của tòa án Thụ lý vụ án Thủ tục thi hành án Vụ án dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu và phân tích một số bản án dân sự: Phần 1
202 trang 318 0 0 -
Mẫu Thông báo về việc thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm (Mẫu số: 65-DS)
2 trang 136 0 0 -
Bộ luật Tố tụng dấn sự năm 2004
127 trang 69 0 0 -
125 trang 44 0 0
-
29 trang 36 0 0
-
Chuyên đề thực tập : thực tiễn tiến hành phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự của tòa án địa phương
27 trang 33 0 0 -
Một số trình tự, thủ tục cần biết trong giải quyết vụ việc dân sự: Phần 2
269 trang 33 0 0 -
11 trang 30 0 0
-
20 trang 28 0 0
-
11 trang 28 0 0