Thực tiễn quản lý, khai thác tài sản trí tuệ là nhãn hiệu tập thể mang tên địa danh phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 580.87 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu: Thực trạng quản lý, khai thác nhãn hiệu tập thể mang yếu tố địa danh ở tỉnh Quảng Ngãi; Đề xuất một số giải pháp quản lý, khai thác nhãn hiệu tập thể mang yếu tố địa danh ở tỉnh Quảng Ngãi mang lại hiệu quả phát triển kinh tế xã hội cho địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn quản lý, khai thác tài sản trí tuệ là nhãn hiệu tập thể mang tên địa danh phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi 1. THỰC TIỄN QUẢN LÝ, KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ LÀ NHÃN HIỆU TẬP THỂ MANG TÊN ĐỊA DANH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG NGÃI THE PRACTICE OF MANAGEMENT AND EXPLOITATION OF INTELLECTUAL PROPERTY IS COLLECTIVE BRAND NAME FOR TOURISM DEVELOPMENT IN QUANG NGAI PROVINCE Đoàn Đức Lương1 Đoàn Mai Thuỷ Quyên 2 TÓM TẮT: Quảng Ngãi là địa phương đặc biệt quan tâm đến việc xác lập các nhãnhiệu tập thể mang yếu tố địa danh. Mặc dù đã đăng ký và được cấp văn bằng bảo hộ chokhá nhiều sản phẩm như trên tuy nhiên hiện nay tỉnh Quảng Ngãi vẫn chưa có một mẫumô hình về quản lý, khai thác nhãn hiệu tập thể phục vụ du lịch để làm tiền đề phát triểncác mô hình nhãn hiệu tập thể phục vụ du lịch tỉnh sau này. Việc khai thác, nhất là môhình khai thác các nhãn hiệu tập thể gắn kết với du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái đểphục vụ du lịch còn chưa nhiều. Triển khai các nhãn hiệu tập thể đến các tổ chức kinh tế,cá nhân còn chậm, chưa có cơ chế rõ ràng. Bài viết tập trung nghiên cứu (1) Thực trạngquản lý, khai thác nhãn hiệu tập thể mang yếu tố địa danh ở tỉnh Quảng Ngãi; (2) Đềxuất một số giải pháp quản lý, khai thác nhãn hiệu tập thể mang yếu tố địa danh ở tỉnhQuảng Ngãi mang lại hiệu quả phát triển kinh tế xã hội cho địa phương. Từ khóa: thực tiễn, nhãn hiệu tập thể, địa danh, du lịch, Quảng Ngãi. ABTRACT: Quang Ngai is a locality that is particularly interested in theestablishment of collective trademarks with geographical elements. Although registeredand granted protection titles for many of the above products, at present, Quang Ngaiprovince still does not have a model of management and exploitation of collectivetrademarks for tourism to serve as a premise for developing collective trademark models1 PGS.TS., Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: luongdd@hul.edu.vn2 Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: quyendmt@hul.edu.vn 1to serve the provinces tourism in the future. Deploying collective trademarks to economicorganizations and individuals is still slow, without a clear mechanism. The article focuseson research (1) The current situation of management and exploitation of collectivetrademarks bearing geographical elements in Quang Ngai province; (2) Proposing somesolutions to manage and exploit collective trademarks with geographical elements inQuang Ngai province to bring effective socio-economic development to the locality. Keywords: practice, collective trademark, landmark, tourism, Quang Ngai.1. Đặt vấn đề Ở Việt Nam hiện nay đã và đang chú trọng phát triển các tài sản trí tuệ mang yếu tốđịa danh với các sản phẩm đặc trưng của địa phương thông qua việc xây dựng và đăng lýbảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận phục vụ phát triển du lịch. Thống kê củaCục Sở hữu trí tuệ cho thấy, tính đến ngày 31/10/2019, Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp 1.311Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý (CDĐL), nhãn hiệu chứng nhận (NHCN), nhãnhiệu tập thể (NHTT) cho các sản phẩm, trong đó có 70 CDĐL (5,34%), 305 NHCN(23,3%) và nhãn hiệu tập thể chiếm tỷ lệ lớn nhất 936 NHTT (71,36%)3 Nhiều mô hìnhquản lý, khai thác các nhãn hiệu tập thể sau khi được bảo hộ đã góp phần phục vụ ngànhdu lịch của các tỉnh đã phát huy hiệu quả kinh tế, đóng góp vai trò to lớn trong việc quảngbá, giới thiệu nét đặc trưng của ngành du lịch. Với những chính sách của tỉnh và việc triểnkhai thông qua Sở Khoa học và Công nghệ, các sở ban ngành liên quan đã đưa đến nhiềukết quả đáng khích lệ. Trong giai đoạn 2016 đến tháng 4/2021 đã có hai chỉ dẫn địa lý,hơn 20 nhãn hiệu chứng nhận và 34 nhãn hiệu tập thể được bảo hộ. Các sản phẩm đượcbảo hộ nhãn hiệu tập thể hiện nay tại tỉnh chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp và nuôitrồng. Việc khai thác, nhất là mô hình khai thác các nhãn hiệu tập thể gắn kết với du lịchcộng đồng, du lịch sinh thái để phục vụ du lịch còn chưa nhiều. Triển khai các nhãn hiệu3 Lưu Đức Thanh (2019), Xây dựng, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu tập thể,http://www.noip.gov.vn/vi_VN/web/guest/phat-trien-chi-dan-ia-ly/-/asset_publisher/SGA9PgvmYtWI/content/thuc-trang-trong-xay-dung-quan-ly-va-phat-trien-chi-dan-ia-ly-nhan-hieu-chung-nhan-va-nhan-hieu-tap-the?inheritRedirect=false&, cập nhật 25/12/2019 2tập thể đến các tổ chức kinh tế, cá nhân còn chậm, chưa có cơ chế rõ ràng. Như vậy, nếukhông triển khai khai thác phát huy những nhãn hiệu tập thể này gắn kết với phát triển dulịch sẽ dẫn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn quản lý, khai thác tài sản trí tuệ là nhãn hiệu tập thể mang tên địa danh phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi 1. THỰC TIỄN QUẢN LÝ, KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ LÀ NHÃN HIỆU TẬP THỂ MANG TÊN ĐỊA DANH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG NGÃI THE PRACTICE OF MANAGEMENT AND EXPLOITATION OF INTELLECTUAL PROPERTY IS COLLECTIVE BRAND NAME FOR TOURISM DEVELOPMENT IN QUANG NGAI PROVINCE Đoàn Đức Lương1 Đoàn Mai Thuỷ Quyên 2 TÓM TẮT: Quảng Ngãi là địa phương đặc biệt quan tâm đến việc xác lập các nhãnhiệu tập thể mang yếu tố địa danh. Mặc dù đã đăng ký và được cấp văn bằng bảo hộ chokhá nhiều sản phẩm như trên tuy nhiên hiện nay tỉnh Quảng Ngãi vẫn chưa có một mẫumô hình về quản lý, khai thác nhãn hiệu tập thể phục vụ du lịch để làm tiền đề phát triểncác mô hình nhãn hiệu tập thể phục vụ du lịch tỉnh sau này. Việc khai thác, nhất là môhình khai thác các nhãn hiệu tập thể gắn kết với du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái đểphục vụ du lịch còn chưa nhiều. Triển khai các nhãn hiệu tập thể đến các tổ chức kinh tế,cá nhân còn chậm, chưa có cơ chế rõ ràng. Bài viết tập trung nghiên cứu (1) Thực trạngquản lý, khai thác nhãn hiệu tập thể mang yếu tố địa danh ở tỉnh Quảng Ngãi; (2) Đềxuất một số giải pháp quản lý, khai thác nhãn hiệu tập thể mang yếu tố địa danh ở tỉnhQuảng Ngãi mang lại hiệu quả phát triển kinh tế xã hội cho địa phương. Từ khóa: thực tiễn, nhãn hiệu tập thể, địa danh, du lịch, Quảng Ngãi. ABTRACT: Quang Ngai is a locality that is particularly interested in theestablishment of collective trademarks with geographical elements. Although registeredand granted protection titles for many of the above products, at present, Quang Ngaiprovince still does not have a model of management and exploitation of collectivetrademarks for tourism to serve as a premise for developing collective trademark models1 PGS.TS., Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: luongdd@hul.edu.vn2 Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: quyendmt@hul.edu.vn 1to serve the provinces tourism in the future. Deploying collective trademarks to economicorganizations and individuals is still slow, without a clear mechanism. The article focuseson research (1) The current situation of management and exploitation of collectivetrademarks bearing geographical elements in Quang Ngai province; (2) Proposing somesolutions to manage and exploit collective trademarks with geographical elements inQuang Ngai province to bring effective socio-economic development to the locality. Keywords: practice, collective trademark, landmark, tourism, Quang Ngai.1. Đặt vấn đề Ở Việt Nam hiện nay đã và đang chú trọng phát triển các tài sản trí tuệ mang yếu tốđịa danh với các sản phẩm đặc trưng của địa phương thông qua việc xây dựng và đăng lýbảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận phục vụ phát triển du lịch. Thống kê củaCục Sở hữu trí tuệ cho thấy, tính đến ngày 31/10/2019, Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp 1.311Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý (CDĐL), nhãn hiệu chứng nhận (NHCN), nhãnhiệu tập thể (NHTT) cho các sản phẩm, trong đó có 70 CDĐL (5,34%), 305 NHCN(23,3%) và nhãn hiệu tập thể chiếm tỷ lệ lớn nhất 936 NHTT (71,36%)3 Nhiều mô hìnhquản lý, khai thác các nhãn hiệu tập thể sau khi được bảo hộ đã góp phần phục vụ ngànhdu lịch của các tỉnh đã phát huy hiệu quả kinh tế, đóng góp vai trò to lớn trong việc quảngbá, giới thiệu nét đặc trưng của ngành du lịch. Với những chính sách của tỉnh và việc triểnkhai thông qua Sở Khoa học và Công nghệ, các sở ban ngành liên quan đã đưa đến nhiềukết quả đáng khích lệ. Trong giai đoạn 2016 đến tháng 4/2021 đã có hai chỉ dẫn địa lý,hơn 20 nhãn hiệu chứng nhận và 34 nhãn hiệu tập thể được bảo hộ. Các sản phẩm đượcbảo hộ nhãn hiệu tập thể hiện nay tại tỉnh chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp và nuôitrồng. Việc khai thác, nhất là mô hình khai thác các nhãn hiệu tập thể gắn kết với du lịchcộng đồng, du lịch sinh thái để phục vụ du lịch còn chưa nhiều. Triển khai các nhãn hiệu3 Lưu Đức Thanh (2019), Xây dựng, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu tập thể,http://www.noip.gov.vn/vi_VN/web/guest/phat-trien-chi-dan-ia-ly/-/asset_publisher/SGA9PgvmYtWI/content/thuc-trang-trong-xay-dung-quan-ly-va-phat-trien-chi-dan-ia-ly-nhan-hieu-chung-nhan-va-nhan-hieu-tap-the?inheritRedirect=false&, cập nhật 25/12/2019 2tập thể đến các tổ chức kinh tế, cá nhân còn chậm, chưa có cơ chế rõ ràng. Như vậy, nếukhông triển khai khai thác phát huy những nhãn hiệu tập thể này gắn kết với phát triển dulịch sẽ dẫn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý du lịch Khai thác tài sản trí tuệ Nhãn hiệu tập thể Phát triển du lịch Du lịch sinh thái Du lịch cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
198 trang 270 0 0
-
8 trang 268 0 0
-
10 trang 178 0 0
-
77 trang 173 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 146 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 141 1 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 115 0 0 -
9 trang 113 0 0
-
2 trang 107 0 0
-
219 trang 104 2 0