![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực tiễn và kinh nghiệm quốc tế về quản lý, sử dụng đất đô thị gắn với không gian, phân vùng sử dụng đất, hệ sinh thái tự nhiên
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.23 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thực tiễn và kinh nghiệm quốc tế về quản lý, sử dụng đất đô thị gắn với không gian, phân vùng sử dụng đất, hệ sinh thái tự nhiên trình bày thực trạng quản lý, sử dụng đất đô thị tại Việt Nam; Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về quy hoạch sử dụng đất đô thị gắn với không gian, phân vùng sử dụng đất, hệ sinh thái tự nhiên; Kết luận và một số khuyến nghị cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn và kinh nghiệm quốc tế về quản lý, sử dụng đất đô thị gắn với không gian, phân vùng sử dụng đất, hệ sinh thái tự nhiên NHÌN RA THẾ GIỚI Thực tiễn và kinh nghiệm quốc tế về quản lý, sử dụng đất đô thị gắn với không gian, phân vùng sử dụng đất, hệ sinh thái tự nhiên TÔ NGỌC VŨ Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường Về biến động, trong thời kỳ 2011 - 2020 diện tích đất đô thị tăng 510,92 nghìn ha, diện tích đất đô thị tăng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ bình quân 51,09 nghìn ha/năm, đã góp phần hình thành Đô thị hóa là xu thế chung của toàn cầu, hầu hết các hệ thống mạng lưới đô thị phân bố tương đối hợp lý trên đô thị trên cả nước đã thể hiện được vai trò là động lực các vùng lãnh thổ cả nước, thúc đẩy quá trình công nghiệp quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinh tế. Theo hóa, hiện đại hóa. Bình quân đất đô thị của cả nước là 530 số liệu của Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng, Việt Nam m2/người, tuy nhiên giữa các vùng có sự chênh lệch lớn, hiện có 888 đô thị, tỷ lệ đô thị hóa đạt 41,5% và mục tiêu cụ thể: Tây Nguyên (1.137 m2/người); Trung du và miền tăng lên 45% vào năm 2025 và trên 50% vào năm 2030. núi phía Bắc (1.136 m2/người); Đồng bằng sông Cửu Long Quá trình mở rộng đô thị luôn song hành cùng với việc (720 m2/người); Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung chuyển đổi mục đích và cơ cấu sử dụng đất tại các thành (689 m2/người); Đồng bằng sông Hồng (422 m2/người) và phố, điều này đặt ra yêu cầu đối với quy hoạch nói chung Đông Nam bộ (197 m2/người). và quy hoạch sử dụng đất nói riêng. Nghị quyết số 18-NQ/ Xét theo vùng kinh tế - xã hội, đất đô thị có sự phân bố TW đã đề ra giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng tương đối đồng đều: Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc quy hoạch sử dụng đất, trong đó nội dung quan trọng là (có 348,34 nghìn ha); vùng Đồng bằng sông Hồng (329,53 “quy hoạch sử dụng đất phải kết hợp giữa chỉ tiêu các loại nghìn ha), vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung đất gắn với không gian, phân vùng sử dụng đất, hệ sinh (505,66 nghìn ha); vùng Tây Nguyên (244,88 nghìn ha); thái tự nhiên…”. Xây dựng quy hoạch sử dụng đất đô thị vùng Đông Nam bộ (274,69 nghìn ha); vùng Đồng bằng là nền tảng để định hướng thúc đẩy quá trình đô thị hóa sông Cửu Long (324,97 nghìn ha). Cơ cấu theo từng vùng phát triển bền vững, hài hòa lợi ích kinh tế và môi trường được trình bày theo Hình 1 đưới đây. sinh thái. Bài báo sẽ làm rõ thực trạng và kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về quản lý, sử dụng đất đô thị gắn với không gian, phân vùng sử dụng đất, hệ sinh thái tự nhiên. 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM Theo Báo cáo của Bộ TN&MT, tính đến ngày 31/12/2020, cả nước có 2.028,07 nghìn ha đất đô thị (đất đô thị gồm các loại đất thuộc phạm vi địa giới hành chính các phường, thị trấn; các khu đô thị mới thuộc phạm vi quy V Hình 1. Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất đô thị hoạch phát triển của các quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh theo vùng kinh tế - xã hội đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt), chiếm 6,12% tổng diện tích tự nhiên. Bảng 1. Một số chỉ tiêu sử dụng đất trong đất đô thị Hạ tầng đô thị được quan tâm đầu tư, nhất là ở các năm 2020 thành phố lớn. Nhiều công trình tuyến chính ra vào thành Trung Đồng Bắc Trung Đồng phố, các trục giao thông hướng tâm, các tuyến tránh đô TT Loại đất Đơn vị tính Cả nước du và miền bằng sông Bộ và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn và kinh nghiệm quốc tế về quản lý, sử dụng đất đô thị gắn với không gian, phân vùng sử dụng đất, hệ sinh thái tự nhiên NHÌN RA THẾ GIỚI Thực tiễn và kinh nghiệm quốc tế về quản lý, sử dụng đất đô thị gắn với không gian, phân vùng sử dụng đất, hệ sinh thái tự nhiên TÔ NGỌC VŨ Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường Về biến động, trong thời kỳ 2011 - 2020 diện tích đất đô thị tăng 510,92 nghìn ha, diện tích đất đô thị tăng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ bình quân 51,09 nghìn ha/năm, đã góp phần hình thành Đô thị hóa là xu thế chung của toàn cầu, hầu hết các hệ thống mạng lưới đô thị phân bố tương đối hợp lý trên đô thị trên cả nước đã thể hiện được vai trò là động lực các vùng lãnh thổ cả nước, thúc đẩy quá trình công nghiệp quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinh tế. Theo hóa, hiện đại hóa. Bình quân đất đô thị của cả nước là 530 số liệu của Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng, Việt Nam m2/người, tuy nhiên giữa các vùng có sự chênh lệch lớn, hiện có 888 đô thị, tỷ lệ đô thị hóa đạt 41,5% và mục tiêu cụ thể: Tây Nguyên (1.137 m2/người); Trung du và miền tăng lên 45% vào năm 2025 và trên 50% vào năm 2030. núi phía Bắc (1.136 m2/người); Đồng bằng sông Cửu Long Quá trình mở rộng đô thị luôn song hành cùng với việc (720 m2/người); Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung chuyển đổi mục đích và cơ cấu sử dụng đất tại các thành (689 m2/người); Đồng bằng sông Hồng (422 m2/người) và phố, điều này đặt ra yêu cầu đối với quy hoạch nói chung Đông Nam bộ (197 m2/người). và quy hoạch sử dụng đất nói riêng. Nghị quyết số 18-NQ/ Xét theo vùng kinh tế - xã hội, đất đô thị có sự phân bố TW đã đề ra giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng tương đối đồng đều: Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc quy hoạch sử dụng đất, trong đó nội dung quan trọng là (có 348,34 nghìn ha); vùng Đồng bằng sông Hồng (329,53 “quy hoạch sử dụng đất phải kết hợp giữa chỉ tiêu các loại nghìn ha), vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung đất gắn với không gian, phân vùng sử dụng đất, hệ sinh (505,66 nghìn ha); vùng Tây Nguyên (244,88 nghìn ha); thái tự nhiên…”. Xây dựng quy hoạch sử dụng đất đô thị vùng Đông Nam bộ (274,69 nghìn ha); vùng Đồng bằng là nền tảng để định hướng thúc đẩy quá trình đô thị hóa sông Cửu Long (324,97 nghìn ha). Cơ cấu theo từng vùng phát triển bền vững, hài hòa lợi ích kinh tế và môi trường được trình bày theo Hình 1 đưới đây. sinh thái. Bài báo sẽ làm rõ thực trạng và kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về quản lý, sử dụng đất đô thị gắn với không gian, phân vùng sử dụng đất, hệ sinh thái tự nhiên. 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM Theo Báo cáo của Bộ TN&MT, tính đến ngày 31/12/2020, cả nước có 2.028,07 nghìn ha đất đô thị (đất đô thị gồm các loại đất thuộc phạm vi địa giới hành chính các phường, thị trấn; các khu đô thị mới thuộc phạm vi quy V Hình 1. Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất đô thị hoạch phát triển của các quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh theo vùng kinh tế - xã hội đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt), chiếm 6,12% tổng diện tích tự nhiên. Bảng 1. Một số chỉ tiêu sử dụng đất trong đất đô thị Hạ tầng đô thị được quan tâm đầu tư, nhất là ở các năm 2020 thành phố lớn. Nhiều công trình tuyến chính ra vào thành Trung Đồng Bắc Trung Đồng phố, các trục giao thông hướng tâm, các tuyến tránh đô TT Loại đất Đơn vị tính Cả nước du và miền bằng sông Bộ và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy hoạch đô thị Quản lý đất đô thị Phân vùng sử dụng đất Hệ sinh thái tự nhiên Hạ tầng đô thịTài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 389 0 0 -
Chỉ số chống chịu của các đô thị Việt Nam – Báo cáo chứng minh khái niệm
113 trang 255 0 0 -
10 trang 243 0 0
-
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 162 0 0 -
19 trang 147 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Khu vui chơi sáng tạo thiếu nhi Hải Phòng
16 trang 141 1 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
59 trang 132 0 0 -
23 trang 131 0 0
-
Quyết định số 24/2012/QĐ-UBND
12 trang 130 0 0 -
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 127 0 0