Danh mục

Thực trạng các mô hình tập trung đất nông nghiệp tại các vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 241.10 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu tập trung vào việc phân tích cơ chế hình thành, nguồn gốc đất đai, các yếu tố ảnh hưởng đến từng mô hình; đánh giá thực trạng các mô hình tập trung đất đai, ứng dụng công nghệ cao tại 4 vùng kinh tế trọng điểm và 4 tỉnh đặc thù; phân tích những tồn tại, vướng mắc đối với từng mô hình cũng như một số vướng mắc về các quy định có liên quan; xác định các nguyên nhân để đề xuất các giải pháp hoàn thiện về chính sách pháp luật về đất đai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng các mô hình tập trung đất nông nghiệp tại các vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THỰC TRẠNG CÁC MÔ HÌNH TẬP TRUNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VIỆT NAM Thái Thị Quỳnh Như1 TÓM TẮT Lý luận và thực tiễn đều đã khẳng định tập trung đất đai trong nông nghiệp là một xu thế tất yếu để đưa sản xuất nông nghiệp lên sản xuất hàng hóa, tập trung có quy mô lớn, có liên kết chặt chẽ, có kế hoạch và phân phối lợi ích hài hòa giữa sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hóa. Đối với các vùng kinh tế trọng điểm thì việc tập trung đất đai cho sản xuất nông nghiệp là hướng đi hoàn toàn phù hợp với mục tiêu phát triển. Kết quả nghiên cứu tập trung vào việc phân tích cơ chế hình thành, nguồn gốc đất đai, các yếu tố ảnh hưởng đến từng mô hình; đánh giá thực trạng các mô hình tập trung đất đai, ứng dụng công nghệ cao tại 4 vùng kinh tế trọng điểm và 4 tỉnh đặc thù; phân tích những tồn tại, vướng mắc đối với từng mô hình cũng như một số vướng mắc về các quy định có liên quan; xác định các nguyên nhân để đề xuất các giải pháp hoàn thiện về chính sách pháp luật về đất đai. Từ khóa: Mô hình, tập trung đất nông nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ8 được khẳng định trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước. Tính đến nay, trên cả nước có 4 vùng kinh Việt Nam là một nước có thế mạnh về sản xuất tế trọng điểm (KTTĐ) là vùng KTTĐ Bắc bộ, KTTĐ nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam miền Trung, KTTĐ phía Nam và vùng KTTĐ đồng được thực hiện dưới các hình thức khác nhau như hộ bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với tổng số 24 tỉnh, nông nghiệp, trang trại, doanh nghiệp nông thành phố trực thuộc Trung ương [2]. Các vùng kinh nghiệp,…Có khoảng 90% đất nông nghiệp thuộc các tế trọng điểm được xác định là các vùng động lực hộ nông nghiệp, các trang trại và 6% thuộc các doanh làm đầu tàu lôi kéo sự phát triển của các vùng khác nghiệp, số còn lại thuộc các cơ sở khác. Nhóm có trên cả nước. Tuy nhiên, việc triển khai các mô hình quy mô sản xuất nhỏ dưới 0,2 ha chiếm khoảng 35%; tập trung đất đai tại các vùng KTTĐ thực sự chưa đạt nhóm có quy mô trên 2 ha chiếm khoảng 6% [5]. Với được kết quả như mong muốn, đã có nhiều mô hình nguyên tắc “bảo đảm đoàn kết, ổn định nông thôn, không thành công do thiếu chính sách quy định, thúc đẩy sản xuất phát triển; thực hiện chính sách hoặc khi triển khai vào thực tế có nhiều vướng mắc bảo đảm cho người làm nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ nảy sinh. Để xây dựng được một mô hình tập trung sản có đất sản xuất” khi triển khai Nghị định số 64 - đất đai phù hợp cần phải có sự phối hợp chặt chẽ của CP ngày 27 tháng 9 năm 1993 của Chính phủ về việc các cơ quan từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử là công tác tuyên truyền về chủ trương, chính sách, dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông pháp luật cho người dân để cùng tham gia. nghiệp đã gây nên tình trạng manh mún ruộng đất; quy mô diện tích đất theo hộ thấp [1]. Điều này dẫn “Nghiên cứu thực trạng các mô hình sử dụng đất đến tình trạng là hiệu quả sản xuất không cao, hạn tập trung, quy mô lớn, phục vụ sản xuất nông nghiệp chế khả năng đổi mới và ứng dụng các tiến bộ khoa công nghệ cao tại các vùng kinh tế trọng điểm Việt học kỹ thuật, ứng dụng các quy trình kỹ thuật đồng Nam” là cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu đánh giá nhất. Tăng quy mô diện tích đất đai là phương thức thực trạng sử dụng đất tập trung quy mô lớn, hiệu làm giảm chi phí, tăng sản lượng, giảm giá thành, quả, bền vững tại các vùng kinh tế trong cả nước và tăng khả năng cạnh tranh...giúp người nông dân tăng khả năng ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất thu nhập, cải thiện đời sống [4]. nông nghiệp, tạo cơ chế sử dụng đất ổn định, thu hút các doanh nghiệp đầu tư, ứng dụng công nghệ cao, Vấn đề phát triển các vùng kinh tế trọng điểm đã tăng sức cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế hướng tới một nền nông nghiệp chất lượng, nâng cao 1 Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trường giá trị kinh tế đất, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà Email: ttqnhu@gdla.gov.vn nước và phát triển bền vững. 126 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1- TH¸NG 11/2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2. PHƯƠNG PHÁP NG ...

Tài liệu được xem nhiều: