Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ 2013 tới 6 tháng đầu 2017
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.16 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ đi sâu vào phân tích thực trạng xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 2013 – 6 tháng đầu 2017. Đồng thời bài viết cũng xác định những xu hướng trong quan hệ thương mại với Trung Quốc để có các chính sách quản lý phù hợp và kịp thời. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ 2013 tới 6 tháng đầu 2017TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ 2013 TỚI 6 THÁNG ĐẦU 2017 Ths Tạ Thị Thanh Hà Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh, Đại học Hải Phòng Tóm tắt: Kể từ sau khi chính thức gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đượcnhững thay đổi đáng kể, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ. Nổi bậttrong đó là việc lần đầu tiên Việt Nam đạt mức xuất siêu (năm 2014) lên tới 2.368.057 tỷđồng. Tuy nhiên, các thị trường xuất nhập khẩu chủ đạo của Việt Nam vẫn là thị trường châuÁ. Đặc biệt trong đó, thị trường xuất nhập khẩu không thể không kể đến là thị trường TrungQuốc (bao gồm CHND Trung Hoa và đặc khu hành chính Hong Kong). Bài viết này sẽ đi sâuvào phân tích thực trạng xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn2013 – 6 tháng đầu 2017. Đồng thời bài viết cũng xác định những xu hướng trong quan hệthương mại với Trung Quốc để có các chính sách quản lý phù hợp và kịp thời. Từ khóa: xuất nhập khẩu, kinh tế, thương mại, Việt Nam, Trung Quốc 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Cán cân thanh toán quốc tế (balance of payment –BOP) là bản ghi chép tất cả nhữnggiao dịch bằng tiền của quốc gia này với các quốc gia còn lại trên thế giới trong một thời giannhất định (thường là 1 năm)[1,2]. BOP cung cấp thông tin để đánh giá thực trạng và khả năngthu chi tài chính của cả quốc gia trong một thời kỳ nhất định với phần còn lại của thế giới vềthương mại, đầu tư, dịch vụ và các giao dịch khác. Cán cân thanh toán quốc tế là căn cứ đểhoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô về xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đoái, đầu tư, lãi suất vàlà cơ sở để tiến hành các dự báo xu hướng vận động của nền kinh tế vào từng quốc gia và thếgiới. BOP có thể rơi vào 1 trong 3 trạng thái: cân bằng, thặng dư và thâm hụt. BOP có vai tròrất quan trọng tới ổn định nền kinh tế vĩ mô. BOP bao gồm cán cân vãng lai, cán cân vốn,thay đổi trong dự trữ ngoại hối nhà nước và mục sai số. Tài khoản vãng lai (current account) ghi chép dòng hàng hóa và dịch vụ chạy ra vàvào của một quốc gia [1,3]. Các khoản thu nhập từ đầu tư, cả lĩnh vực công và lĩnh vực tư nhânđều được ghi chép vào tài khoản vãng lai. Tài khoản vãng lai gồm 3 tiểu mục là tài khoảngiao dịch thương mại, tài khoản thu nhập và tài khoản giao dịch chuyển tiền. Tài khoản giao dịch thương mại ghi chép tất cả các giao dịch thương mại trao đổi, muabán hàng hóa, dịch vụ giữa nước này với nước khác. Tài khoản giao dịch thương mại được thểhiện bằng chênh lệch của xuất khẩu và nhập khẩu, chênh lệch này gọi là cán cân thương mạihàng hóa. Nếu xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu thì gọi là thâm hụt cán cân thương mại. Ngượclại, nếu xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu thì gọi là thặng dư cán cân thương mại. Với đa số quốcgia, cán cân thương mại hàng hóa là thành phần chủ yếu của tài khoản vãng lai, Việt Namcũng không là ngoại lệ. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Giới thiệu chung về quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc: Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng “núi liền núi, sông liềnsông”. Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hìnhthành từ lâu là một tất yếu khách quan. Đối với nhân dân hai nước, quan hệ lánggiềng, quan hệ giao lưu văn hoá và thương mại đã trở thành một quan hệ truyềnthống bền vững. Từ khi bình thường hóa quan hệ từ năm 1991 đến nay, quan hệ thương mạigiữa Việt Nam và cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa đã phát triển nhanh chóng. Năm2008, trong chuyến thăm Trung Quốc của nguyên Tổng bí thư Nông Đức Mạnh, hai bên ViệtNam – Trung Quốc đã cùng nhất trí thiết lập và phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lượctoàn diện. Hai nước đã xác lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, triển khai hàngchục cơ chế hợp tác đa dạng ở mọi cấp, mọi ngành. Từ đó tới nay, Trung Quốc (bao gồm đặckhu hành chính Hong Kong) luôn là đối tác hàng hóa quan trọng, xếp hàng đầu trong tổng sốcác thị trường châu Á của Việt Nam. 516 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Tính chung tất cả các thị trường trên thế giới theo quốc gia và vùng lãnh thổ, trong 6tháng đầu năm 2017, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Hoa Kỳvà EU). Đồng thời đây cũng là thị trường là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam và làthị trường nhập khẩu hàng đầu của các doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam trong rất nhiềunăm qua. Bảng 2.1. Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam-Trung Quốc 2013 2014 2015 2016 6T 2017 Chỉ tiêu XK NK XK NK XK NK XK NK XK NK Tỷ trọng so với tổng kim ngạch của VN (%) 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ 2013 tới 6 tháng đầu 2017TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ 2013 TỚI 6 THÁNG ĐẦU 2017 Ths Tạ Thị Thanh Hà Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh, Đại học Hải Phòng Tóm tắt: Kể từ sau khi chính thức gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đượcnhững thay đổi đáng kể, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ. Nổi bậttrong đó là việc lần đầu tiên Việt Nam đạt mức xuất siêu (năm 2014) lên tới 2.368.057 tỷđồng. Tuy nhiên, các thị trường xuất nhập khẩu chủ đạo của Việt Nam vẫn là thị trường châuÁ. Đặc biệt trong đó, thị trường xuất nhập khẩu không thể không kể đến là thị trường TrungQuốc (bao gồm CHND Trung Hoa và đặc khu hành chính Hong Kong). Bài viết này sẽ đi sâuvào phân tích thực trạng xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn2013 – 6 tháng đầu 2017. Đồng thời bài viết cũng xác định những xu hướng trong quan hệthương mại với Trung Quốc để có các chính sách quản lý phù hợp và kịp thời. Từ khóa: xuất nhập khẩu, kinh tế, thương mại, Việt Nam, Trung Quốc 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Cán cân thanh toán quốc tế (balance of payment –BOP) là bản ghi chép tất cả nhữnggiao dịch bằng tiền của quốc gia này với các quốc gia còn lại trên thế giới trong một thời giannhất định (thường là 1 năm)[1,2]. BOP cung cấp thông tin để đánh giá thực trạng và khả năngthu chi tài chính của cả quốc gia trong một thời kỳ nhất định với phần còn lại của thế giới vềthương mại, đầu tư, dịch vụ và các giao dịch khác. Cán cân thanh toán quốc tế là căn cứ đểhoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô về xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đoái, đầu tư, lãi suất vàlà cơ sở để tiến hành các dự báo xu hướng vận động của nền kinh tế vào từng quốc gia và thếgiới. BOP có thể rơi vào 1 trong 3 trạng thái: cân bằng, thặng dư và thâm hụt. BOP có vai tròrất quan trọng tới ổn định nền kinh tế vĩ mô. BOP bao gồm cán cân vãng lai, cán cân vốn,thay đổi trong dự trữ ngoại hối nhà nước và mục sai số. Tài khoản vãng lai (current account) ghi chép dòng hàng hóa và dịch vụ chạy ra vàvào của một quốc gia [1,3]. Các khoản thu nhập từ đầu tư, cả lĩnh vực công và lĩnh vực tư nhânđều được ghi chép vào tài khoản vãng lai. Tài khoản vãng lai gồm 3 tiểu mục là tài khoảngiao dịch thương mại, tài khoản thu nhập và tài khoản giao dịch chuyển tiền. Tài khoản giao dịch thương mại ghi chép tất cả các giao dịch thương mại trao đổi, muabán hàng hóa, dịch vụ giữa nước này với nước khác. Tài khoản giao dịch thương mại được thểhiện bằng chênh lệch của xuất khẩu và nhập khẩu, chênh lệch này gọi là cán cân thương mạihàng hóa. Nếu xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu thì gọi là thâm hụt cán cân thương mại. Ngượclại, nếu xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu thì gọi là thặng dư cán cân thương mại. Với đa số quốcgia, cán cân thương mại hàng hóa là thành phần chủ yếu của tài khoản vãng lai, Việt Namcũng không là ngoại lệ. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Giới thiệu chung về quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc: Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng “núi liền núi, sông liềnsông”. Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hìnhthành từ lâu là một tất yếu khách quan. Đối với nhân dân hai nước, quan hệ lánggiềng, quan hệ giao lưu văn hoá và thương mại đã trở thành một quan hệ truyềnthống bền vững. Từ khi bình thường hóa quan hệ từ năm 1991 đến nay, quan hệ thương mạigiữa Việt Nam và cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa đã phát triển nhanh chóng. Năm2008, trong chuyến thăm Trung Quốc của nguyên Tổng bí thư Nông Đức Mạnh, hai bên ViệtNam – Trung Quốc đã cùng nhất trí thiết lập và phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lượctoàn diện. Hai nước đã xác lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, triển khai hàngchục cơ chế hợp tác đa dạng ở mọi cấp, mọi ngành. Từ đó tới nay, Trung Quốc (bao gồm đặckhu hành chính Hong Kong) luôn là đối tác hàng hóa quan trọng, xếp hàng đầu trong tổng sốcác thị trường châu Á của Việt Nam. 516 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Tính chung tất cả các thị trường trên thế giới theo quốc gia và vùng lãnh thổ, trong 6tháng đầu năm 2017, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Hoa Kỳvà EU). Đồng thời đây cũng là thị trường là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam và làthị trường nhập khẩu hàng đầu của các doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam trong rất nhiềunăm qua. Bảng 2.1. Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam-Trung Quốc 2013 2014 2015 2016 6T 2017 Chỉ tiêu XK NK XK NK XK NK XK NK XK NK Tỷ trọng so với tổng kim ngạch của VN (%) 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Công nghiệp 4.0 Cán cân thương mại Việt Nam Xuất nhập khẩu hàng hóa Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 198 0 0
-
Bạo lực ngôn từ qua không gian mạng: Thực trạng và một số giải pháp
6 trang 198 0 0 -
117 trang 151 0 0
-
Mô hình ROPMIS về đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với thương mại điện tử ngành bán lẻ
8 trang 127 1 0 -
Tìm hiểu Pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Phần 1
322 trang 96 0 0 -
Ứng dụng AI-Vision phát hiện sự cố trên băng chuyền trong nhà máy sản xuất thông minh
5 trang 91 0 0 -
Dự thảo: Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2021-2030
170 trang 90 0 0 -
Phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên trong thời đại công nghiệp 4.0
4 trang 81 0 0 -
9 trang 62 0 0
-
Tác động của 'bad review' đối với hình ảnh thương hiệu
16 trang 62 0 0