Thực trạng chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em người Tày huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.68 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng phương pháp điều tra cắt ngang 400 hộ gia đình và 716 trẻ < 5 tuổi người Tày ở huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái về thực trạng CSSK cho bà mẹ và trẻ em người Tày, các tác giả đã rút ra một số kết quả sau: Thực trạng CSSK cho người Tày Lục Yên như sau: Tỷ lệ trẻ người Tày được đẻ tại nhà thấp (6,29%), trong số trẻ đẻ tại nhà chủ yếu do các bà đỡ đỡ. Tỷ lệ bà mẹ được khám thai, tiêm phòng uốn ván cao (97,2% & 98,6%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em người Tày huyện Lục Yên tỉnh Yên BáiHoàng Văn Liêm và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 255 – 259THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO BÀ MẸ VÀ TRẺ EM NGƯỜI TÀYHUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁIHoàng Văn Liêm1, Đào Ngọc Lan1, Đàm Khải Hoàn21Sở Y tế Yên Bái 2Trường đại học Y Dược – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTBằng phương pháp điều tra cắt ngang 400 hộ gia đình và 716 trẻ < 5 tuổi người Tày ở huyện LụcYên tỉnh Yên Bái về thực trạng CSSK cho bà mẹ và trẻ em người Tày, các tác giả đã rút ra một sốkết quả sau: Thực trạng CSSK cho người Tày Lục Yên như sau: Tỷ lệ trẻ người Tày được đẻ tạinhà thấp (6,29%), trong số trẻ đẻ tại nhà chủ yếu do các bà đỡ đỡ. Tỷ lệ bà mẹ được khám thai,tiêm phòng uốn ván cao (97,2% & 98,6%). Tỷ lệ trẻ sơ sinh được bú sớm khá cao (83,9%), tỷ lệtrẻ ăn sam đúng là 83,45%. Tỷ lệ trẻ cai sữa đúng còn thấp (35,8%). 93,% tổng số trẻ được tiêmchủng đầy đủ, trong đó 92,3% trẻ có sẹo lao. 67,57% phụ nữ Tày áp dụng BPTT, trong đó đặtvòng được chọn hàng đầu (74,91%), tiếp là thuốc tránh thai (11,64%). Lý do không áp dụng BPTThàng đầu là không chấp nhận (87,88%). Tỷ lệ bà mẹ Tày đẻ sớm 2 con). 43,99% trẻ em < 5 tuổi người Tày SDD thể thấp còi, tiếp theo là thể nhẹcân (28,63%). Tỷ lệ SDD của trẻ em người Tày có ảnh hưởng bởi yếu tố số con trong gia đình,việc cai sữa và kết quả TCMR. Các tác giả đề nghị cán bộ y tế tăng cường truyền thông và tổ chức tốthơn các chương trình CSSK bà mẹ và trẻ em nhất là chương trình phòng chống suy dinh dưỡng.Từ khóa: Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em; suy dinh dưỡng.ĐẶT VẤN ĐỀ*Yên Bái là một trong các tỉnh nghèo của vùngnúi phía Bắc với tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm tới29% [5]. Công tác CSSK BM&TE ở tỉnh YênBái nhìn chung đã được thực hiện tương đốitốt, thể hiện ở các chỉ số sức khỏe cơ bản đạtđược chỉ số trung bình chung của cả nước.Tuy nhiên khu vực đồng bào DTTS vùng sâuvùng xa, các chỉ số CSSK BM&TE còn thấp.Người Tày ở Yên Bái nói chung và huyệnLục Yên nói riêng cũng là một trong cácDTTS có tỷ lệ khá cao trong dân số. NgườiTày – Lục Yên chiếm khoảng 53% dân sốtoàn huyện, người dân chủ yếu làm nôngnghiệp và trồng rừng. Kinh tế, văn hóa, xã hộicòn chậm phát triển, còn tồn tại một số phongtục, tập quán lạc hậu ảnh hưởng đến sức khỏecủa cộng đồng nhất là CSSKBM&TE [2], [4].Vậy thực trạng CSSKBM&TE của người Tàyhuyện Lục Yên tỉnh Yên Bái hiện nay ra sao?Và yếu tố nào đang ảnh hưởng đến công tácCSSKBM&TE của người Tày huyện LụcYên? Vì thế chúng tôi tiến hành đề tài nhằmmục tiêu đánh giá thực trạng trạng công tácCSSKBM&TE của người Tày huyện Lục Yêntỉnh Yên Bái năm 2011.*ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨUVÀPHƯƠNGPHÁPĐối tượng: Bà mẹ người Tày có con 0,056414132,6527,1213237967,3572,88> 0,051149131,8425,4224426768,1674,58> 0,05320220542,8628,4928,63450751157,1471,5171,37SL%52153< 0,05257Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnHoàng Văn Liêm và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNhận xét: Có mối liên quan giữa các yếu tốSố con trong gia đình với tình trạng SDD thểnhẹ cân của trẻ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em người Tày huyện Lục Yên tỉnh Yên BáiHoàng Văn Liêm và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 255 – 259THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO BÀ MẸ VÀ TRẺ EM NGƯỜI TÀYHUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁIHoàng Văn Liêm1, Đào Ngọc Lan1, Đàm Khải Hoàn21Sở Y tế Yên Bái 2Trường đại học Y Dược – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTBằng phương pháp điều tra cắt ngang 400 hộ gia đình và 716 trẻ < 5 tuổi người Tày ở huyện LụcYên tỉnh Yên Bái về thực trạng CSSK cho bà mẹ và trẻ em người Tày, các tác giả đã rút ra một sốkết quả sau: Thực trạng CSSK cho người Tày Lục Yên như sau: Tỷ lệ trẻ người Tày được đẻ tạinhà thấp (6,29%), trong số trẻ đẻ tại nhà chủ yếu do các bà đỡ đỡ. Tỷ lệ bà mẹ được khám thai,tiêm phòng uốn ván cao (97,2% & 98,6%). Tỷ lệ trẻ sơ sinh được bú sớm khá cao (83,9%), tỷ lệtrẻ ăn sam đúng là 83,45%. Tỷ lệ trẻ cai sữa đúng còn thấp (35,8%). 93,% tổng số trẻ được tiêmchủng đầy đủ, trong đó 92,3% trẻ có sẹo lao. 67,57% phụ nữ Tày áp dụng BPTT, trong đó đặtvòng được chọn hàng đầu (74,91%), tiếp là thuốc tránh thai (11,64%). Lý do không áp dụng BPTThàng đầu là không chấp nhận (87,88%). Tỷ lệ bà mẹ Tày đẻ sớm 2 con). 43,99% trẻ em < 5 tuổi người Tày SDD thể thấp còi, tiếp theo là thể nhẹcân (28,63%). Tỷ lệ SDD của trẻ em người Tày có ảnh hưởng bởi yếu tố số con trong gia đình,việc cai sữa và kết quả TCMR. Các tác giả đề nghị cán bộ y tế tăng cường truyền thông và tổ chức tốthơn các chương trình CSSK bà mẹ và trẻ em nhất là chương trình phòng chống suy dinh dưỡng.Từ khóa: Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em; suy dinh dưỡng.ĐẶT VẤN ĐỀ*Yên Bái là một trong các tỉnh nghèo của vùngnúi phía Bắc với tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm tới29% [5]. Công tác CSSK BM&TE ở tỉnh YênBái nhìn chung đã được thực hiện tương đốitốt, thể hiện ở các chỉ số sức khỏe cơ bản đạtđược chỉ số trung bình chung của cả nước.Tuy nhiên khu vực đồng bào DTTS vùng sâuvùng xa, các chỉ số CSSK BM&TE còn thấp.Người Tày ở Yên Bái nói chung và huyệnLục Yên nói riêng cũng là một trong cácDTTS có tỷ lệ khá cao trong dân số. NgườiTày – Lục Yên chiếm khoảng 53% dân sốtoàn huyện, người dân chủ yếu làm nôngnghiệp và trồng rừng. Kinh tế, văn hóa, xã hộicòn chậm phát triển, còn tồn tại một số phongtục, tập quán lạc hậu ảnh hưởng đến sức khỏecủa cộng đồng nhất là CSSKBM&TE [2], [4].Vậy thực trạng CSSKBM&TE của người Tàyhuyện Lục Yên tỉnh Yên Bái hiện nay ra sao?Và yếu tố nào đang ảnh hưởng đến công tácCSSKBM&TE của người Tày huyện LụcYên? Vì thế chúng tôi tiến hành đề tài nhằmmục tiêu đánh giá thực trạng trạng công tácCSSKBM&TE của người Tày huyện Lục Yêntỉnh Yên Bái năm 2011.*ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨUVÀPHƯƠNGPHÁPĐối tượng: Bà mẹ người Tày có con 0,056414132,6527,1213237967,3572,88> 0,051149131,8425,4224426768,1674,58> 0,05320220542,8628,4928,63450751157,1471,5171,37SL%52153< 0,05257Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnHoàng Văn Liêm và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNhận xét: Có mối liên quan giữa các yếu tốSố con trong gia đình với tình trạng SDD thểnhẹ cân của trẻ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em Dân tộc Tày Suy dinh dưỡng Tỉnh Thái NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 169 0 0 -
6 trang 167 0 0
-
7 trang 166 0 0
-
4 trang 156 0 0
-
6 trang 156 0 0
-
7 trang 146 0 0
-
Thể, vần, nhịp trong hát lượn, quan lang và then của dân tộc Tày
10 trang 143 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 108 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 80 0 0 -
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 77 0 0