Thực trạng chi ngân sách nhà nước 2000-2005
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.66 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiềm lực tài chính quốc gia ngày càng được củng cố và tăng cường, chuyển từ thế bị động,phụ thuộc từ b ên ngoài, sang một nền tài chính chủ động, có tích luỹ để đầu tư phát triển . Tổng thu NSNN dự kiến thực hiện tháng 5 năm 2001 đến 2005 đạt khoảng 715 nghìn tỷ đồng, vượt so với mục tiêu đại hội IX(620 nghìn tỷ đồng)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chi ngân sách nhà nước 2000-2005T H ỰC T RẠN G CH I N GÂ N SÁCH NH À N ƯỚ C (2000_ 2005) 1 I K H ÁI NI Ệ M C HI N G Â N S Á C H N H À N Ư Ớ C 1 .1 T ÌN H H Ì N H T H Ự C H IỆ N N H IỆ M V Ụ T À I C H Í N H N ĂM (2 0 0 0 _ 2 0 0 5 )( 1) Nhữ ng th àn h t ựu nổ i bậ t:_ Tiềm lực tài chính quốc gia ngày càng được củng cố và tăngcường, chuyển từ thế bị động,phụ thuộc từ b ên ngoài, sang mộtnền tài chính chủ động, có tích luỹ để đầu tư phát triển .Tổng thu NSNN dự kiến thực hiện tháng 5 năm 2001 đến 2005 đạtkhoảng 715 nghìn tỷ đồng, vượt so với mục tiêu đại hội IX(620nghìn tỷ đồng), tốc độ tăng thu trung b ình đạt 15,1% trên một năm(mục tiêu là 12% / năm ) góp phần làm gia tăng đáng kể quy môngân sách, đảm bảo điều kiện thực hiện thắng lợi kế hoạch kinh tế-xã hội giai đoạn 2001_2005._ Tỷ lệ huy động bình quân vào NSNN đạt 22,5% GDP , trong đóthuế, phí dự kiến đạt 20,8% GDP (mục ti êu là 20-21%GDP , trongđó thuế, phí là 18-19% GDP)._ Cơ cấu thu NSNN đã từng bước vững chắc hơn,thu nội địa trởthành nguồn thu quan trọng và chủ yếu (tỷ trọng nội thu không kểdầu thô tăng từ 50,7% tổng thu ngân sách năm 2001 lên 57,5%năm 2005)._ Hệ thống chính sách động viên tài chính tiếp tục được đổi mớitheo hướng giải phóng và khơi thô ng mọi nguồn lực cho đầu tưphát triển._ Hệ thống cơ chế chính sách, pháp luật về tài chính tiếp tục đượcđổi mới theo hướng tạo môi trường đầu tư và môi trường kinhdoanh thuận lợi,thông thoáng và minh bạch,nhằm thu hút tối đacác nguồn tiềm năng để phát triển kinh tế -xã hội. Trong 5 năm2001-2005, tỷ trọng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội bình quânước đạt 35,6%GDP vượt mục tiêu ĐH Đảng IX (31-32%GDP) caohơn so với giai đoạn 1996-2000(33%GDP). Trong cơ cấu vốn đầutư toàn xã hội,vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong nước và dâncư có xu hướng tăng về tỷ trọng: Vốn đầu tư thuộc khu vực dân 2doanh chiếm khoảng 26% vượt mục tiêu ĐH Đảng IX(24-25%),vàtăng hơn so với giai đoạn 1996-2000(23,8%) .Nhờ kết quả đó,mức huy động các tiềm năng trong nước tăng đáng kể (đạt 70%vượt mục tiêu Đ H Đảng IX-66%)._ Các hình thức và các công cụ huy động nguồn lực tài chính từngbước được đa dạng hoá và dần thực hiện theo các nguyê n tắc thịtrường đảm bảo tập trung nguồn lực cho việc thực hiện các nhiệmvụ chủ yếu của nền kinh tế,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từng bướcsử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính._ Chính sách thuế có nhiều đổi mới quan trọng theo h ướng từngbước hình thành hệ thống thuế công bằng, thống nhất, giảm dần sựphân biệt giữa các thành phần kinh tế,tạo môi trường kinh doanhthuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh,tăng tíc h luỹ chodoanh nghiệp,thủ tục hành chính trong thu nộp thuế được đơn giảnhoá,công tác quản lý thuế được đổi mới và dần được hiện đại hoá._ Cơ cấu phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính đã có nhiềuchuyển biến tích cực theo hướng tăng dần tỷ lệ chi cho đầu tư pháttriể n,tập trung ưu tiên chi cho những nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội quan trọng và giải quyết những vấn đề x ã hội bức xúc._ N hờ nguồn động viên thu NSNN đạt khá nên tổng chi NSNNtrong giai đoạn 2001-2005 đạt trên 889 nghìn tỷ đồng,tăng 18,6%so với mục tiêu đề ra(720-750 nghìn tỷ đồng); tốc độ tăng chi b ìnhquân đạt 16,1% /năm(mục tiêu là 12%/năm). Tỷ trọng chi đầu tưphát triển dự kiến khoảng 29,2% tổng chi NSNN,đạt 8,2%GD P,vượt mục tiêu Đ HĐảng IX(khoảng 25-26% tổng chi NSNN,đạt 6-6,5%GDP) tăng so với giai đoạn 1996-2000(chi cho đầu tư pháttriể n là 26,3% tổng chi N SNN)._ Chi NSNN cho giáo dục-đào tạo tăng từ 15% tổng chi NSNNnăm 2000 lên 18% tổng chi N SN N năm 2005, nếu so GDP tăng từ3,5%(năm 1998) lên 4,7%( năm 2004). Chi cho khoa học-côngnghệ đạt 2% tổng chi N SNN._ Tài chính doanh nghiệp được đổi mới, từng bước hình thành cơchế tài chính thống nhất góp phần khuyến khích đầu tư và mởrộng kinh doanh._ Thị trường tài chính bước đầu được hình thành. 3_ Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính có nhiều kết quả.( 2)Những tồn tại, yếu kém._ Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển lớn nhưng mức đáp ứng cònhạn chế nhiều tiềm năng vốn trong n ước và nước ngoài chưa đượckhai thác tốt ,đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài._ Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý,tính dàn trải trong chi đầu tư chưađược khắc phục. Hiệu quả đầu tư còn thấp, thất thoát ,lãng phí,trong quản lý và sử dụng đất đai, quản lý vốn đầu tư xây dựng cơbản còn nghiêm trọng. Đ ầu tư của nhà nước chiếm tỷ trọng caonhưng mức đóng góp vào tăng trưởng lại thấp._ Chính sách thuế còn nhiều điểm chưa phù hợp._ Bao cấp trong ngân sách chưa được xoá bỏ triệt để.Chi tiêu ngânsách, chi tiê u hành chính còn nhiều lãng phí thiếu hiệu quả. Chingân sách phục vụ nhu cầu chăm lo phát triển con người như giáodục,y tế chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết._ Thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, tiềmlực tài chính doanh nghiệp nhà nước còn nhỏ bé, năng lực cạnhtranh bị hạn chế._ Thị trường tài chính, thị trường dịch vụ tài chính phát triển chưađồng bộ còn ở trình độ thấp, quy mô nhỏ bé, chất lượng dịch vụchưa cao. 1 .2 C H I N G Â N S Á CH N H À N Ư Ớ C( 1 ) K h á i n i ệ m c h i n g â n s á c h n hà n ư ớ c_ Điều 2 luật NSNN ghi rõ:”Chi NSNN bao gồm: các khoản NSNN chi pháttriển kinh tế – xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động củabộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chikhác theo quy định của phát triển”. _ Như vậy, chi N SN N là tổng thể các quan hệ kinh tế d ưới hìnhthức giá trị phát sinh trong quá trình phân phối và sử dụng quỹNSN theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp nhằm thực hiện cácnhiệm vụ kinh tế, xã hội do Nhà nước đảm nhiệm. 4 _ Chi N SNN có thể được hiểu trong hai quá trình: Quá trìnhphân phối và quá trình sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chi ngân sách nhà nước 2000-2005T H ỰC T RẠN G CH I N GÂ N SÁCH NH À N ƯỚ C (2000_ 2005) 1 I K H ÁI NI Ệ M C HI N G Â N S Á C H N H À N Ư Ớ C 1 .1 T ÌN H H Ì N H T H Ự C H IỆ N N H IỆ M V Ụ T À I C H Í N H N ĂM (2 0 0 0 _ 2 0 0 5 )( 1) Nhữ ng th àn h t ựu nổ i bậ t:_ Tiềm lực tài chính quốc gia ngày càng được củng cố và tăngcường, chuyển từ thế bị động,phụ thuộc từ b ên ngoài, sang mộtnền tài chính chủ động, có tích luỹ để đầu tư phát triển .Tổng thu NSNN dự kiến thực hiện tháng 5 năm 2001 đến 2005 đạtkhoảng 715 nghìn tỷ đồng, vượt so với mục tiêu đại hội IX(620nghìn tỷ đồng), tốc độ tăng thu trung b ình đạt 15,1% trên một năm(mục tiêu là 12% / năm ) góp phần làm gia tăng đáng kể quy môngân sách, đảm bảo điều kiện thực hiện thắng lợi kế hoạch kinh tế-xã hội giai đoạn 2001_2005._ Tỷ lệ huy động bình quân vào NSNN đạt 22,5% GDP , trong đóthuế, phí dự kiến đạt 20,8% GDP (mục ti êu là 20-21%GDP , trongđó thuế, phí là 18-19% GDP)._ Cơ cấu thu NSNN đã từng bước vững chắc hơn,thu nội địa trởthành nguồn thu quan trọng và chủ yếu (tỷ trọng nội thu không kểdầu thô tăng từ 50,7% tổng thu ngân sách năm 2001 lên 57,5%năm 2005)._ Hệ thống chính sách động viên tài chính tiếp tục được đổi mớitheo hướng giải phóng và khơi thô ng mọi nguồn lực cho đầu tưphát triển._ Hệ thống cơ chế chính sách, pháp luật về tài chính tiếp tục đượcđổi mới theo hướng tạo môi trường đầu tư và môi trường kinhdoanh thuận lợi,thông thoáng và minh bạch,nhằm thu hút tối đacác nguồn tiềm năng để phát triển kinh tế -xã hội. Trong 5 năm2001-2005, tỷ trọng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội bình quânước đạt 35,6%GDP vượt mục tiêu ĐH Đảng IX (31-32%GDP) caohơn so với giai đoạn 1996-2000(33%GDP). Trong cơ cấu vốn đầutư toàn xã hội,vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong nước và dâncư có xu hướng tăng về tỷ trọng: Vốn đầu tư thuộc khu vực dân 2doanh chiếm khoảng 26% vượt mục tiêu ĐH Đảng IX(24-25%),vàtăng hơn so với giai đoạn 1996-2000(23,8%) .Nhờ kết quả đó,mức huy động các tiềm năng trong nước tăng đáng kể (đạt 70%vượt mục tiêu Đ H Đảng IX-66%)._ Các hình thức và các công cụ huy động nguồn lực tài chính từngbước được đa dạng hoá và dần thực hiện theo các nguyê n tắc thịtrường đảm bảo tập trung nguồn lực cho việc thực hiện các nhiệmvụ chủ yếu của nền kinh tế,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từng bướcsử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính._ Chính sách thuế có nhiều đổi mới quan trọng theo h ướng từngbước hình thành hệ thống thuế công bằng, thống nhất, giảm dần sựphân biệt giữa các thành phần kinh tế,tạo môi trường kinh doanhthuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh,tăng tíc h luỹ chodoanh nghiệp,thủ tục hành chính trong thu nộp thuế được đơn giảnhoá,công tác quản lý thuế được đổi mới và dần được hiện đại hoá._ Cơ cấu phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính đã có nhiềuchuyển biến tích cực theo hướng tăng dần tỷ lệ chi cho đầu tư pháttriể n,tập trung ưu tiên chi cho những nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội quan trọng và giải quyết những vấn đề x ã hội bức xúc._ N hờ nguồn động viên thu NSNN đạt khá nên tổng chi NSNNtrong giai đoạn 2001-2005 đạt trên 889 nghìn tỷ đồng,tăng 18,6%so với mục tiêu đề ra(720-750 nghìn tỷ đồng); tốc độ tăng chi b ìnhquân đạt 16,1% /năm(mục tiêu là 12%/năm). Tỷ trọng chi đầu tưphát triển dự kiến khoảng 29,2% tổng chi NSNN,đạt 8,2%GD P,vượt mục tiêu Đ HĐảng IX(khoảng 25-26% tổng chi NSNN,đạt 6-6,5%GDP) tăng so với giai đoạn 1996-2000(chi cho đầu tư pháttriể n là 26,3% tổng chi N SNN)._ Chi NSNN cho giáo dục-đào tạo tăng từ 15% tổng chi NSNNnăm 2000 lên 18% tổng chi N SN N năm 2005, nếu so GDP tăng từ3,5%(năm 1998) lên 4,7%( năm 2004). Chi cho khoa học-côngnghệ đạt 2% tổng chi N SNN._ Tài chính doanh nghiệp được đổi mới, từng bước hình thành cơchế tài chính thống nhất góp phần khuyến khích đầu tư và mởrộng kinh doanh._ Thị trường tài chính bước đầu được hình thành. 3_ Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính có nhiều kết quả.( 2)Những tồn tại, yếu kém._ Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển lớn nhưng mức đáp ứng cònhạn chế nhiều tiềm năng vốn trong n ước và nước ngoài chưa đượckhai thác tốt ,đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài._ Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý,tính dàn trải trong chi đầu tư chưađược khắc phục. Hiệu quả đầu tư còn thấp, thất thoát ,lãng phí,trong quản lý và sử dụng đất đai, quản lý vốn đầu tư xây dựng cơbản còn nghiêm trọng. Đ ầu tư của nhà nước chiếm tỷ trọng caonhưng mức đóng góp vào tăng trưởng lại thấp._ Chính sách thuế còn nhiều điểm chưa phù hợp._ Bao cấp trong ngân sách chưa được xoá bỏ triệt để.Chi tiêu ngânsách, chi tiê u hành chính còn nhiều lãng phí thiếu hiệu quả. Chingân sách phục vụ nhu cầu chăm lo phát triển con người như giáodục,y tế chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết._ Thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, tiềmlực tài chính doanh nghiệp nhà nước còn nhỏ bé, năng lực cạnhtranh bị hạn chế._ Thị trường tài chính, thị trường dịch vụ tài chính phát triển chưađồng bộ còn ở trình độ thấp, quy mô nhỏ bé, chất lượng dịch vụchưa cao. 1 .2 C H I N G Â N S Á CH N H À N Ư Ớ C( 1 ) K h á i n i ệ m c h i n g â n s á c h n hà n ư ớ c_ Điều 2 luật NSNN ghi rõ:”Chi NSNN bao gồm: các khoản NSNN chi pháttriển kinh tế – xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động củabộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chikhác theo quy định của phát triển”. _ Như vậy, chi N SN N là tổng thể các quan hệ kinh tế d ưới hìnhthức giá trị phát sinh trong quá trình phân phối và sử dụng quỹNSN theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp nhằm thực hiện cácnhiệm vụ kinh tế, xã hội do Nhà nước đảm nhiệm. 4 _ Chi N SNN có thể được hiểu trong hai quá trình: Quá trìnhphân phối và quá trình sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiềm lực tài chính quản lý Nhà nước kinh tế chính trị quản lý kinh tế đặc điểm kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 405 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 376 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 296 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 275 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 273 6 0
-
2 trang 269 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 268 0 0 -
17 trang 244 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 228 1 0