Thực trạng chính sách, pháp luật về quản lý ô nhiễm vi nhựa tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.41 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ô nhiễm nhựa đã và đang trở thành vấn đề môi trường lớn trên toàn cầu. Lượng rác thải nhựa, trong đó có vi nhựa thải ra môi trường ngày càng tăng, gây tác hại đến môi trường, các hệ sinh thái, đặc biệt là hệ sinh thái biển, đi vào chuỗi thức ăn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Nhận thức được nguy cơ đối với môi trường của rác thải nhựa, Nhà nước đã ban hành các văn bản quy định về quản lý rác thải nhựa như Luật Bảo vệ môi trường (2014, 2020);...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chính sách, pháp luật về quản lý ô nhiễm vi nhựa tại Việt Nam VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 2 (2021) 36-43 Review Article Policy and Legislations on Microplastics Pollution Management in Vietnam Nguyen Trung Thang, Duong Thi Phuong Anh, Nguyen Thi Ngoc Anh Institute of Strategy and Policy on Natural Resources and Environment, 479 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 31 March 2021 Revised 25 May 2021; Accepted 08 June 2021 Abstract: Plastic pollution has become a major global environmental problem. The amount of plastic waste, including microplastics discharged into the environment, is on the increase, causing harm to the environment, ecosystems, especially marine ecosystems, entering the food chain, and affecting human health. Recognizing the environmental risks of plastic waste, the State has issued many legal documents on plastic waste management such as the Law on Environmental Protection (2014, 2020); Law on Environmental Protection Tax 2010; National environmental protection strategy up to 2020, Vision 2030; National strategy on integrated solid waste management up to 2025, Vision 2050, among others. However, there are still many shortcomings to plastic waste management in Vietnam, e.g. there are no effective solutions in reducing, sorting, collecting, reusing, recycling and treating waste. More importantly, public awareness and understanding of microplastic pollution in Vietnam still need improving. Therefore, pollution caused by microplastics needs to be studied and evaluated in relation to its origin, current situation, impacts and management policies. Keywords: Microplastics/microbeads, microplastic pollution, plastic waste management. ________ Corresponding author. Email address: ntthang@isponre.gov.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4302 36 N.T. Thang et al. / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 2(2021) 36-43 37 Thực trạng chính sách, pháp luật về quản lý ô nhiễm vi nhựa tại Việt Nam Nguyễn Trung Thắng1*, Dương Thị Phương Anh1, Nguyễn Thị Ngọc Ánh1 Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường, 479 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 31 tháng 3 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 5 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 08 tháng 6 năm 2021 Tóm tắt: Ô nhiễm nhựa đã và đang trở thành vấn đề môi trường lớn trên toàn cầu. Lượng rác thải nhựa, trong đó có vi nhựa thải ra môi trường ngày càng tăng, gây tác hại đến môi trường, các hệ sinh thái, đặc biệt là hệ sinh thái biển, đi vào chuỗi thức ăn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Nhận thức được nguy cơ đối với môi trường của rác thải nhựa, Nhà nước đã ban hành các văn bản quy định về quản lý rác thải nhựa như Luật Bảo vệ môi trường (2014, 2020); Luật Thuế bảo vệ môi trường 2010; Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến 2020, tầm nhìn 2030; Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến 2025, tầm nhìn 2050,… Tuy nhiên, quản lý rác thải nhựa ở Việt Nam còn nhiều bất cập, việc thực thi chưa triệt để, còn nhiều yếu kém; chưa có các giải pháp hiệu quả trong việc giảm thiểu, phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý. Đặc biệt, nhận thức, hiểu biết về ô nhiễm vi nhựa ở Việt Nam còn nhiều hạn chế. Do đó, ô nhiễm do các hạt vi nhựa cần phải được nghiên cứu, đánh giá về nguồn gốc, thực trạng phát sinh, các tác động và chính sách quản lý. Từ khóa: vi nhựa, ô nhiễm vi nhựa, quản lý rác thải nhựa 1. Mở đầu do sự mài mòn của lốp xe hoặc hàng dệt may trong quá trình giặt. Vi nhựa (Microplastics/microbeads) là - Vi nhựa thứ cấp (thứ phát) là vi nhựa có những mảnh nhựa có hình dạng khác nhau: dạng nguồn gốc từ sự phân hủy của các mảnh nhựa lớn sợi, dạng mảnh, dạng hạt, viên nhỏ,… và có kích thành các mảnh nhựa nhỏ hơn [3]. Theo thời thức rất nhỏ bé, khó có thể quan sát bằng mắt gian, dưới tác động của các quá trình vật lý, hóa thường. Đến nay, chưa có định nghĩa thống nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chính sách, pháp luật về quản lý ô nhiễm vi nhựa tại Việt Nam VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 2 (2021) 36-43 Review Article Policy and Legislations on Microplastics Pollution Management in Vietnam Nguyen Trung Thang, Duong Thi Phuong Anh, Nguyen Thi Ngoc Anh Institute of Strategy and Policy on Natural Resources and Environment, 479 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 31 March 2021 Revised 25 May 2021; Accepted 08 June 2021 Abstract: Plastic pollution has become a major global environmental problem. The amount of plastic waste, including microplastics discharged into the environment, is on the increase, causing harm to the environment, ecosystems, especially marine ecosystems, entering the food chain, and affecting human health. Recognizing the environmental risks of plastic waste, the State has issued many legal documents on plastic waste management such as the Law on Environmental Protection (2014, 2020); Law on Environmental Protection Tax 2010; National environmental protection strategy up to 2020, Vision 2030; National strategy on integrated solid waste management up to 2025, Vision 2050, among others. However, there are still many shortcomings to plastic waste management in Vietnam, e.g. there are no effective solutions in reducing, sorting, collecting, reusing, recycling and treating waste. More importantly, public awareness and understanding of microplastic pollution in Vietnam still need improving. Therefore, pollution caused by microplastics needs to be studied and evaluated in relation to its origin, current situation, impacts and management policies. Keywords: Microplastics/microbeads, microplastic pollution, plastic waste management. ________ Corresponding author. Email address: ntthang@isponre.gov.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4302 36 N.T. Thang et al. / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 2(2021) 36-43 37 Thực trạng chính sách, pháp luật về quản lý ô nhiễm vi nhựa tại Việt Nam Nguyễn Trung Thắng1*, Dương Thị Phương Anh1, Nguyễn Thị Ngọc Ánh1 Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường, 479 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 31 tháng 3 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 5 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 08 tháng 6 năm 2021 Tóm tắt: Ô nhiễm nhựa đã và đang trở thành vấn đề môi trường lớn trên toàn cầu. Lượng rác thải nhựa, trong đó có vi nhựa thải ra môi trường ngày càng tăng, gây tác hại đến môi trường, các hệ sinh thái, đặc biệt là hệ sinh thái biển, đi vào chuỗi thức ăn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Nhận thức được nguy cơ đối với môi trường của rác thải nhựa, Nhà nước đã ban hành các văn bản quy định về quản lý rác thải nhựa như Luật Bảo vệ môi trường (2014, 2020); Luật Thuế bảo vệ môi trường 2010; Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến 2020, tầm nhìn 2030; Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến 2025, tầm nhìn 2050,… Tuy nhiên, quản lý rác thải nhựa ở Việt Nam còn nhiều bất cập, việc thực thi chưa triệt để, còn nhiều yếu kém; chưa có các giải pháp hiệu quả trong việc giảm thiểu, phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý. Đặc biệt, nhận thức, hiểu biết về ô nhiễm vi nhựa ở Việt Nam còn nhiều hạn chế. Do đó, ô nhiễm do các hạt vi nhựa cần phải được nghiên cứu, đánh giá về nguồn gốc, thực trạng phát sinh, các tác động và chính sách quản lý. Từ khóa: vi nhựa, ô nhiễm vi nhựa, quản lý rác thải nhựa 1. Mở đầu do sự mài mòn của lốp xe hoặc hàng dệt may trong quá trình giặt. Vi nhựa (Microplastics/microbeads) là - Vi nhựa thứ cấp (thứ phát) là vi nhựa có những mảnh nhựa có hình dạng khác nhau: dạng nguồn gốc từ sự phân hủy của các mảnh nhựa lớn sợi, dạng mảnh, dạng hạt, viên nhỏ,… và có kích thành các mảnh nhựa nhỏ hơn [3]. Theo thời thức rất nhỏ bé, khó có thể quan sát bằng mắt gian, dưới tác động của các quá trình vật lý, hóa thường. Đến nay, chưa có định nghĩa thống nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm vi nhựa Quản lý rác thải nhựa Quản lý ô nhiễm vi nhựa Luật Bảo vệ môi trường Pháp luật quản lý ô nhiễm vi nhựaGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 286 0 0
-
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 185 0 0 -
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 176 0 0 -
Thông tư quy định quy trình kỹ thuật quan trắc khí thải công nghiệp (Bản dự thảo)
44 trang 150 0 0 -
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 61 0 0 -
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 57 0 0 -
92 trang 55 0 0
-
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 53 0 0 -
Quyết định số 2062/QĐ-UBND 2013
9 trang 53 0 0