Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học các trường phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc (Giai đoạn 2011-2021)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.99 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để phát triển giáo dục, đào tạo, bảo đảm, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, bên cạnh những yếu tố cơ bản như nội dung chương trình, đội ngũ nhà giáo, hình thức, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá thì không thể không quan tâm đầu tư cho cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Bài viết xác định một số vấn đề đặt ra cho tỉnh Vĩnh Phúc trong việc tiếp tục hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục phổ thông của tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học các trường phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc (Giai đoạn 2011-2021) NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n12.77 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 12, pp. 77-86 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vnTHỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TỈNH VĨNH PHÚC (GIAI ĐOẠN 2011-2021) Hoàng Thị Thuý Lan1 Tóm tắt. Để phát triển giáo dục, đào tạo, bảo đảm, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, bên cạnh những yếu tố cơ bản như nội dung chương trình, đội ngũ nhà giáo, hình thức, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá thì không thể không quan tâm đầu tư cho cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Yêu cầu đặt ra đối với việc trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng phải thích ứng theo yêu cầu mới. Nghiên cứu xác định một số vấn đề đặt ra cho tỉnh Vĩnh Phúc trong việc tiếp tục hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục phổ thông của tỉnh. Từ khóa: Cơ sở vật chất, thiết bị, trường phổ thông.1. Đặt vấn đề Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy rằng, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là một trong những yếutố cơ bản tác động sâu sắc đến quá trình dạy học và hiệu quả dạy học của giáo viên và học sinh. Để pháttriển giáo dục, đào tạo, bảo đảm, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, bên cạnh những yếu tố cơ bảnnhư nội dung chương trình, đội ngũ nhà giáo, hình thức, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá thì khôngthể không quan tâm đầu tư cho cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Đặc biệt, khi yêu cầu phát triển kinh tế xãhội, triết lý và mô hình phát triển giáo dục thay đổi (giáo dục toàn diện, giáo dục suốt đời, dạy học đáp ứngnhu cầu của xã hội và người học, trường học xanh, trường học an toàn, trường học hạnh phúc...) thì cơ sở vậtchất, thiết bị dạy học cũng phải được đầu tư, điều chỉnh, cải tạo, nâng cấp, xây dựng một cách tương xứng. Trên cơ sở chủ trương, chính sách chung của Đảng, Nhà nước về đổi mới, phát triển giáo dục và đào tạo,từ năm 2011, tỉnh Vĩnh Phúc đã xây dựng chủ trương, quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo với nhiềugiải pháp đồng bộ, trong đó có có việc đầu tư xây dựng, hoàn thiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trườngphổ thông. Trong giai đoạn 2011-2021, hệ thống mạng lưới trường lớp các cấp học được quy hoạch và đượcquan tâm đầu tư. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học được trang bị đồng bộ theo hướng chuẩn hóa, hiệnđại hóa; hoàn thành chương trình xây mới 1.000 phòng học mầm non; gần 500 nhà vệ sinh các trường họcđược đầu tư mới. 100% các trường học từ mầm non đến trung học phổ thông (THPT) đạt chuẩn quốc giavào cuối năm 2019. Trong nhiều năm, giáo dục phổ thông của tỉnh Vĩnh Phúc luôn xếp trong tốp đầu cảnước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt được, cũng như nhiều địa phương khác, ngành giáo dụccủa tỉnh Vĩnh Phúc còn gặp không ít khó khăn, hạn chế, áp lực, kể cả về cơ sở vật chất, thiết bị dạy họctrường phổ thông. Nhất là trước yêu cầu ngày càng cao của việc bảo đảm, duy trì, phát triển nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện theo chương trình phổ thông 2018 và các tiêu chuẩn mới về CSVC -TBDH nhưquy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Với yêu cầu như vậy, Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 10-12-2021 củaBan Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2021-2025, định hướng đếnnăm 2030 đề ra các mục tiêu và giải pháp trong đó có giải pháp đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất, thiết bị dạyNgày nhận bài: 10/11/2022. Ngày nhận đăng: 21/12/2022.1 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúce-mail: thuylan@gmail.com 77Hoàng Thị Thuý Lan JEM., Vol. 14 (2022), No. 12.học theo hướng chuẩn hóa, đồng bộ hóa, hiện đại hóa. Thực hiện Đề án số 01-ĐA/TU ngày 30/11/2016 củaTỉnh ủy Vĩnh Phúc về sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức các cơ quan, đơn vị tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2021, hệ thống mạng lưới trườnglớp giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh đã được quy hoạch, tổ chức sắp xếp cơ bảnhoàn chỉnh, cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập hiện nay của con em nhân dân trong tỉnh. Đến hết năm học 2020-2021, toàn tỉnh Vĩnh Phúc có 331 trường phổ thông + Cấp Tiểu học: 145 trường tiểu học và 16 trường liên cấp TH-THCS với 3.770 lớp; 129.695 học sinh,sĩ số trung bình: 34,4 học sinh/lớp (tăng 4.049 học sinh). Tỉ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99,9%. + Cấp THCS: 132 trường THCS và 16 trường liên cấp TH-THCS với 2.102 lớp; 82.013 học sinh, sĩ sốtrung bình: 39 học sinh/lớp (tăng 3.178 học sinh). Tỉ lệ huy động học sinh hết lớp 5 vào THCS đạt 99,9%. + Cấp THPT: 30 trường (29 tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học các trường phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc (Giai đoạn 2011-2021) NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n12.77 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 12, pp. 77-86 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vnTHỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TỈNH VĨNH PHÚC (GIAI ĐOẠN 2011-2021) Hoàng Thị Thuý Lan1 Tóm tắt. Để phát triển giáo dục, đào tạo, bảo đảm, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, bên cạnh những yếu tố cơ bản như nội dung chương trình, đội ngũ nhà giáo, hình thức, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá thì không thể không quan tâm đầu tư cho cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Yêu cầu đặt ra đối với việc trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng phải thích ứng theo yêu cầu mới. Nghiên cứu xác định một số vấn đề đặt ra cho tỉnh Vĩnh Phúc trong việc tiếp tục hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục phổ thông của tỉnh. Từ khóa: Cơ sở vật chất, thiết bị, trường phổ thông.1. Đặt vấn đề Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy rằng, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là một trong những yếutố cơ bản tác động sâu sắc đến quá trình dạy học và hiệu quả dạy học của giáo viên và học sinh. Để pháttriển giáo dục, đào tạo, bảo đảm, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, bên cạnh những yếu tố cơ bảnnhư nội dung chương trình, đội ngũ nhà giáo, hình thức, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá thì khôngthể không quan tâm đầu tư cho cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Đặc biệt, khi yêu cầu phát triển kinh tế xãhội, triết lý và mô hình phát triển giáo dục thay đổi (giáo dục toàn diện, giáo dục suốt đời, dạy học đáp ứngnhu cầu của xã hội và người học, trường học xanh, trường học an toàn, trường học hạnh phúc...) thì cơ sở vậtchất, thiết bị dạy học cũng phải được đầu tư, điều chỉnh, cải tạo, nâng cấp, xây dựng một cách tương xứng. Trên cơ sở chủ trương, chính sách chung của Đảng, Nhà nước về đổi mới, phát triển giáo dục và đào tạo,từ năm 2011, tỉnh Vĩnh Phúc đã xây dựng chủ trương, quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo với nhiềugiải pháp đồng bộ, trong đó có có việc đầu tư xây dựng, hoàn thiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trườngphổ thông. Trong giai đoạn 2011-2021, hệ thống mạng lưới trường lớp các cấp học được quy hoạch và đượcquan tâm đầu tư. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học được trang bị đồng bộ theo hướng chuẩn hóa, hiệnđại hóa; hoàn thành chương trình xây mới 1.000 phòng học mầm non; gần 500 nhà vệ sinh các trường họcđược đầu tư mới. 100% các trường học từ mầm non đến trung học phổ thông (THPT) đạt chuẩn quốc giavào cuối năm 2019. Trong nhiều năm, giáo dục phổ thông của tỉnh Vĩnh Phúc luôn xếp trong tốp đầu cảnước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt được, cũng như nhiều địa phương khác, ngành giáo dụccủa tỉnh Vĩnh Phúc còn gặp không ít khó khăn, hạn chế, áp lực, kể cả về cơ sở vật chất, thiết bị dạy họctrường phổ thông. Nhất là trước yêu cầu ngày càng cao của việc bảo đảm, duy trì, phát triển nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện theo chương trình phổ thông 2018 và các tiêu chuẩn mới về CSVC -TBDH nhưquy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Với yêu cầu như vậy, Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 10-12-2021 củaBan Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2021-2025, định hướng đếnnăm 2030 đề ra các mục tiêu và giải pháp trong đó có giải pháp đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất, thiết bị dạyNgày nhận bài: 10/11/2022. Ngày nhận đăng: 21/12/2022.1 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúce-mail: thuylan@gmail.com 77Hoàng Thị Thuý Lan JEM., Vol. 14 (2022), No. 12.học theo hướng chuẩn hóa, đồng bộ hóa, hiện đại hóa. Thực hiện Đề án số 01-ĐA/TU ngày 30/11/2016 củaTỉnh ủy Vĩnh Phúc về sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức các cơ quan, đơn vị tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2021, hệ thống mạng lưới trườnglớp giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh đã được quy hoạch, tổ chức sắp xếp cơ bảnhoàn chỉnh, cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập hiện nay của con em nhân dân trong tỉnh. Đến hết năm học 2020-2021, toàn tỉnh Vĩnh Phúc có 331 trường phổ thông + Cấp Tiểu học: 145 trường tiểu học và 16 trường liên cấp TH-THCS với 3.770 lớp; 129.695 học sinh,sĩ số trung bình: 34,4 học sinh/lớp (tăng 4.049 học sinh). Tỉ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99,9%. + Cấp THCS: 132 trường THCS và 16 trường liên cấp TH-THCS với 2.102 lớp; 82.013 học sinh, sĩ sốtrung bình: 39 học sinh/lớp (tăng 3.178 học sinh). Tỉ lệ huy động học sinh hết lớp 5 vào THCS đạt 99,9%. + Cấp THPT: 30 trường (29 tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở vật chất trường học Thiết bị dạy học Phát triển giáo dục phổ thông Hiệu quả dạy học Nâng cao chất lượng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 420 2 0 -
Mẫu Biên bản về việc bàn giao công tác thiết bị
5 trang 112 0 0 -
11 trang 108 0 0
-
13 trang 103 0 0
-
5 trang 95 0 0
-
120 trang 93 1 0
-
5 trang 85 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Xã hội hóa giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
194 trang 75 0 0 -
110 trang 75 0 0
-
Các yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non
7 trang 63 0 0