Danh mục

Thực trạng Công nghiệp hóa hiện đại hóa và vai trò quản lý của Nhà nước - 1

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.35 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lời mở đầu Bất kì một quốc gia nào muốn phát triển, đạt được trình độ một nước phát triển đều phải trải qua nấc thang có tính tất yếu lịch sử. Đó là công nghiệp hoá. Trên thế giới đã có nhiều nước tiến hành thành công công nghiệp hoá và hiện nay cũng còn nhiều nước đang tiến hành công nghiệp hoá. Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử loài người, công nghiệp hoá ở những nước khác nhau có sự khác nhau về mô hình, về thời gian thực hiện và do đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng Công nghiệp hóa hiện đại hóa và vai trò quản lý của Nhà nước - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời mở đầu Bất kì một quốc gia nào muốn phát triển, đạt được trình độ một nư ớc phát triển đều phải trải qua nấc thang có tính tất yếu lịch sử. Đó là công nghiệp hoá. Trên thế giới đ ã có nhiều nước tiến hành thành công công nghiệp hoá và hiện nay cũng còn nhiều nước đ ang tiến hành công nghiệp hoá. Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử loài người, công nghiệp hoá ở những nước khác nhau có sự khác nhau về mô hình, về thời gian thực hiện và do đó có sự khác nhau về ảnh hư ởng của nó đ ến phát triển kinh tế xãhội. Nước ta bắt đ ầu công nghiệp hoá từ năm 1960 theo đường lối do đ ại hội đ ại biểu toàn quốc lần thứ III của đảng đ ề ra. Đến nay sự nghiệp đó vẫn tiếp tục. Như ng hoàn cảnh, điều kiện quốc tế và trong nước, trình độ phát triển kinh tế nước ta hiện nay khác nhiều so với n ăm 1960. Điều đó đặt ra nhiều vấn đề lí luận và thực tiễn phải giải quyết như : Công nghiệp hoá có còn là tất yếu khách quan nữa không? Đánh giá như thế nào về thực trạng công nghiệp hoá ở nước ta những năm qua? Mục tiêu, mô hình, nội dung công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá ở nước ta hiện nay như thế nào? Sự phát triển của nền kinh tế trong hơn mười năm kể từ khi đổi mới đến nay đã thu đ ược nhiều kết quả đ áng kể.Trong đó phải kể đ ến vai trò rất quan trọng của Đảng và Nhà nước. Nhà nước là người hoạch định ra các chính sách chiến lược phát triển kinh tế, phát huy tối đ a những mặt tích cực, hạn chế tối thiểu những mặt tiêu cực của kinh tế thị trường. Mà quan trọng nhất là sự định h ướng của nhà nư ớc để kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa m à nhân dân đã lựa chọn. Đây là đ iểm khác biệt giữa cơ chế kinh tế thị trường ở nước ta và các nước khác. Mặc dù Nhà nước ta đã phát huy vai trò của m ình một cách có hiệu quả trong sự nghiệp này, nhưng không phải là không có hạn chế. Đó là sự cồng kềnh của bộ máy, ch ưa xóa bỏSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com được thói quen của cơ ch ế cũ, chư a thích nghi với cơ chế mới nên hiệu quả chưa cao. Để nhận thức rõ hơn về vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế nói chung và trong công nghiệp hoá hiện đại hoá nói riêng, trong bài viết này, em xin chọn đề tài: “Thực trang CNH - HĐH và Vai trò của Nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đ ại hoá ở nước ta”. Do trình độ có hạn, không thể bao quát được hết mọi khía cạnh của vấn đ ề to lớn và khó khăn này, nên phạm vi nghiên cứu của đ ề tài chỉ xoay quanh một số vấn đề về vai trò của Nhà nước trong việc phát triển những điều kiện chính của quá trình công nghiệp ho á hiện đại hoá. Trong bài viết n ày, em xin được trình bày các n ội dung cơ bản về đề tài trên như: Tại sao công nghiệp hoá lại phải có vai trò của nhà nước? Nh à nư ớc đóng vai trò quan trọng như thế nào? Thực trạng vai trò của nhà nước ra sao? Và cuối cùng là một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nh à nước trong thời gian tới.Và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về vai trò của Nhà nước đối với công nghiệp hoá hiện đại hoá Nội dung Chương 1: Tính tất yếu khách quan về vai trò của Nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá 1.1. Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá 1.1.1. Quan niệm công nghiệp hoá - Thực chất công nghiệp Quan niệm đ ơn giản nhất về công nghiệp hoá cho rằng: “Công nghiệp hoálà tạo đ ặc tính công nghiệp cho một hoạt động, trang bị (cho vùng, cho một nư ớc) các nhà máy công nghiệp”. Quan niệm này có những mặt chư a hợp lí: Trước hết nó không cho thấy mục tiêu của quá trình cần thực hiệnSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thứ hai, trong nội dung trình bày, quan niệm này gần như đồng nhất quá trình công nghiệp hoá với quá trình phát triển công nghiệp. Và cũng không thể hiện đ ược tính lịch sử của quá trình công nghiệp hoá. Vì thế nó được sử dụng rất hạn chế trong thực tiễn. Đặt biệt là trong sách báo của Liên Xô (trư ớc đ ây) tồn tại một định nghĩa phổ biến : “Công nghiệp hoá là quá trình xây d ựng đại cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp”. Đó là sự phát triển công nghiệp nặng với ngành trung tâm là chế tạo máy. Quan niệm này được coi là hợp lí trong đ iều kiện của Liên Xô thời kì đó . Nhưng sẽ là rất sai lầm nếu coi đó là quan niệm phổ biến để áp dụng cho tất cả các nước đ ang phát triển trong điều kiện hiện nay. Năm 1963 tổ ch ức phát triển công nghiệp của Liên Hợp Quốc đ ã đưa ra định nghĩa sau: “Công nghiệp hoá là quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được động viên đ ể phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trong nước với kĩ thuật hiện đại. Đặt điểm của cơ cấu n ày là có một bộ phận chế biến sản xuất ra tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, có khả năng bảo đảm đ ạt tới sự tiến bộ về kinh tế xã hội”. Hiện nay ở nước ta, công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa được coi là n hiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ. Đảng ta đã xác định thực chất của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là: “Quá trình thực hiện cách mạng kĩ thuật, thực hiện sự phân công mới về lao động xã hội và là quá trình tích lu ỹ xã hội chủ nghĩa không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng”. Từ đó cho ta th ấy: “Công nghiệp hoá là quá trình xây d ựng cơ s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: