Danh mục

Thực trạng Công nghiệp hóa hiện đại hóa và vai trò quản lý của Nhà nước - 4

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.49 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công nghệ thông tin đã và đang sản xuất phần mềm, hình thành mạng máy tính quốc gia. Công nghệ xử lý sự cố máy tính năm 2000 còn gọi là bài toán Y2K đang được khẩn trương tiến hành nhiều kết quả tiên tiến của công nghệ thông tin như: Nhận dạng chữ viết, tạo mã và giải mã để đảm bảo an toàn trong không gian điện tử, thử nghiệm mạng thông tin vệ tinh toàn cầu (nối mạng trực tiếp từ thuê bao qua vệ tinh gọi đi các thuê bao khác ở trên toàn hành tinh)...Có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng Công nghiệp hóa hiện đại hóa và vai trò quản lý của Nhà nước - 4 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Công nghệ thông tin đã và đ ang sản xuất phần mềm, hình thành m ạng máy tính quốc gia. Công ngh ệ xử lý sự cố máy tính năm 2000 còn gọi là bài toán Y2K đang được khẩn trương tiến hành nhiều kết quả tiên tiến của công nghệ thông tin như : Nhận dạng chữ viết, tạo m ã và giải mã đ ể đ ảm bảo an to àn trong không gian điện tử, thử nghiệm m ạng thông tin vệ tinh to àn cầu (nối mạng trực tiếp từ thuê bao qua vệ tinh gọi đi các thuê bao khác ở trên toàn hành tinh)...Có nhiều hứa hẹn ứng dụng với hiệu quả cao. Bên cạnh đó , đã và đang hình thành các cơ sở, các khu công nghiệp sản xuất các máy m óc thiết bị tiên tiếnnh ư: Tổng đài số cỡ lớn, cáp quang hay các công nghệ hiện đại trong thi công cầu, đường, xây dựng công trình nhà cao tầng, ứng dụng thành công nhiều trang thiết bị cơ khí điều khiển theo chương trình. Đặc biệt đã h ình thành m ạng phòng thí nghiệm quốc gia từ các trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu, các trường đ ại học, một khu công nghệ cao cho cả nước và khu vực ở Hoà Lạc (Hà Tây)... 2.2.3.2. Thực trạng quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ Cuối tháng 1-1999, hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc đ ã được tổ chức nhằm đánh giá kết quả, tồn tại và kiến nghị các giải pháp đẩy mạnh thực hiện mục tiêu nhiệm vụ khoa học và công ngh ệ m à ngh ị quyết lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương đ ảng khoá VIII đ ã đề ra. Về kết quả đ ạt đ ạt đ ược: Tiềm lực khoa học và công nghệ có bước tiến mới, bao gồm: Nhânlực khoa học và công nghệ được bổ xung, tăng cư ờng mỗi n ăm khoảng 180 nghìn người. Trình độ cán bộ khoa học và công nghệ, nghiên cứu khoa học cơ b ản được nâng lên. Hình thành được một số khu công n ghiệp với các h ình thức đầu tư nước ngoài khác nhau. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các ho ạt đ ộng khoa học xã hội nhân văn đã nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản, cấp bách, phục vụ sự nghiệp đổi mới của đảng. Hội đồng lý luận trung ương đ ược thành lập. Nhiều đề tài khoa học trong lĩnh vực này vừa cơ bản, chiến lư ợc, vừa bước đầu đ i vào giải quyết các vấn đ ề cụ thể của nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Khoa học tự nhiên, công nghệ và môi trường đã thực hiện đúng tiến bộ với 145 đ ề tài trong 11 chương trình nghiên cưú khoa học cấp Nhà nước. Nhiều đề tài cấp bộ, tỉnh, thành phố trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, y học, tài nguyên và môi trường...Đã được xây dựng nhiều chương trình đề tài ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nh ững tồn tại cần khắc phục: Quản lý Nhà nước trong khâu thẩm định, giám đ ịnh còn nhiều sơ hở và lúng túng nên nhiều cơ sở sản xuất đã nhập một số công nghệ lạc hậu gây tốn kém không ít tiền của như: Xi m ăng lò đứng, một số dây chuyền mía đường... Trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghệ còn nhiều kẽ hở nên đã có các vụ kiện về quyền tác giả trong xuất bản hay ăn cắp kiểu dáng sản phẩm, hiện tượng hàng giả, hàng nhái vẫn có chiều hướng gia tăng...Nhiều đ ề tài nghiên cứu khoa học ở một số cơ sở không thiết thực, trong thực hiện thiếu tính khoa học, khi nghiệm thu thiếu khách quan, đô i khi được đánh giá là “xuất sắc” nhưng lại phải xếp vào “lư u trữ” vì không ứng dụng được vào thực tế. Việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ còn m ất cân đối, đặc biệt là các ngành sản xuất đò i hỏi công nghệ cao, lực lượng khoa học trong lao đ ộng trực tiếp thiếu trầm trọng nên việc phổ biến, đưa khoa học và công nghệ vào thực tế sản xuất, đến các vùng sâu, vùng xa còn rất hạn chế và còn nhiều khó khăn. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.3. Chính sách huy động và sử dụng nguồn vốn 2.3.1. Thực trạng huy động vốn của nhà nước Nư ớc ta cũng như b ất kỳ một nước nào trên thế giới muốn thực hiện công nghiệp hoá hiện đ ại hoá thì cần phải có vốn. Từ n ăm 1992 trở lại, nhờ thực hiện chính sách tài chính thắt chặt, Nh à nước đã chấm dứt được tình trạng phát hành tiền cho tiêu dùng của ngân sách, số thu không những đ ã bù đắp số chi thư ờng xuyên mà còn dành ra một phần để tích lu ỹ đầu tư cho công nghiệp hoá hiện đ ại hoá. Nhưng n ếu chỉ dùng số tiền tích lu ỹ đ ó thì sẽ không đủ để phát triển kinh tế. Do đó Nhà nư ớc đ ã có những biện pháp để huy động vốn trong và ngoài nư ớc. Việc huy động vốn trong nước bằng các h ình thức tín phiếu, trái phiếu tuy có phát triển song số vốn huy động đ ược còn rất hạn chế và chủ yếu vẫn là nguồn vốn ngắn hạn (chiếm 90% doanh số phát hành). Hình th ức huy đ ộng vốn còn đơn điệu. Hình thức tín phiếu kho bạc với thời hạn dài (3 năm) h ầu như chư a nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của dân cư, và chủ yếu là dùng biện pháp bắt buộc các doanh nghiệp phải mua. Tuy Nh à nước đ ã thiết lập được hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Nhà nước quảnlý Nhà nước về tiền tệ tín dụng và ngân hàng thương mại làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ trên nguyên tắc đi vay để cho vay. Nhưng tổng số vốn huy động trong dân cư b ằng các hình thức qua kênh ngân hàng và ngân hàng như tín phiếu, trái phiếu kho bạc, tiền tiết kiệm...Gần đây m ới chỉ đ ạt 8000 tỉ đồng/năm, chiếm khoảng 5% GDP và chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn. Nh ư vậy, nếu so với các nư ớc cùng khu vực Đông Nam á thì tỷ lệ vốn t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: