Thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp cho một số nhóm trẻ rối loạn phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 683.61 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những phát hiện chính trong khảo sát, đánh giá thực trạng về giáo dục hướng nghiệp cho trẻ rối loạn phát triển tại Hà Nội, bao gồm: 1/ Mức độ khuyết tật của một số nhóm trẻ rối loạn phát triển, 2/ Khả năng học nghề của một số nhóm trẻ rối loạn phát triển, 3/ Nhu cầu của cha mẹ trẻ rối loạn phát triển trong giáo dục hướng nghiệp cho trẻ rối loạn phát triển, 4/ Nội dung giáo dục hướng nghiệp cho trẻ rối loạn phát triển đang được thực hiện tại các cơ sở giáo dục tại Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp cho một số nhóm trẻ rối loạn phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Hưng Thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp cho một số nhóm trẻ rối loạn phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Hưng Email: hungnv@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Bài viết trình bày những phát hiện chính trong khảo sát, đánh giá thực Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam trạng về giáo dục hướng nghiệp cho trẻ rối loạn phát triển tại Hà Nội, bao gồm: 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, 1/ Mức độ khuyết tật của một số nhóm trẻ rối loạn phát triển, 2/ Khả năng học Hà Nội, Việt Nam nghề của một số nhóm trẻ rối loạn phát triển, 3/ Nhu cầu của cha mẹ trẻ rối loạn phát triển trong giáo dục hướng nghiệp cho trẻ rối loạn phát triển, 4/ Nội dung giáo dục hướng nghiệp cho trẻ rối loạn phát triển đang được thực hiện tại các cơ sở giáo dục tại Hà Nội. Những kết quả đánh giá thực trạng này là cơ sở quan trọng để những người làm công tác giáo dục cho học sinh rối loạn phát triển có thể đề xuất các nội dung giáo dục hướng nghiệp, biện pháp giáo dục hướng nghiệp và hình thức giáo dục hướng nghiệp có tính khả thi và hiệu quả cho học sinh rối loạn phát triển, giúp học sinh rối loạn phát triển có cơ hội được tham gia vào thế giới nghề nghiệp và thị trường lao động, có thể sống độc lập và hoà nhập cộng đồng. TỪ KHÓA: Rối loạn phát triển, hướng nghiệp, giáo dục hướng nghiệp. Nhận bài 18/7/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 07/9/2021 Duyệt đăng 15/01/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210111 1. Đặt vấn đề nhà. Một số HS có thể học thêm vài năm ở trường tiểu Theo Sổ tay chẩn đoán và thống kê các rỗi nhiễu học cho đến khi đủ 14 tuổi. Thành phố cũng có 03 cơ tâm thần, bản sửa đổi 5 (DSM - 5) xuất bản năm sở GD cho từng đối tượng HS khuyết tật (khiếm thính, 2013, rối loạn phát triển (RLPT) là nhóm trẻ có rối khiếm thị, khuyết tật trí tuệ), trong đó có 1 trường tiểu loạn phát triển tâm thần kinh, bao gồm: Khuyết tật học và 2 trường phổ thông cơ sở. trí tuệ (KTTT) (Intellectual Disability); Rối loạn giao Thực tế công tác GD HS khuyết tật trên địa bàn thành tiếp (Communication Disorders); Rối loạn phổ tự kỉ phố Hà Nội cho thấy, nhiều HS khuyết tật không thể học (RLPTK) (Autism Spectrum Disorders); Rối loạn lên các bậc học cao hơn do các em bị hạn chế về khả tăng động/giảm chú ý (Attention-Deficit/Hyperactivity năng nhận thức, khó theo kịp được chương trình GD Disorder); Rối loạn học tập đặc thù (Specific Learning phổ thông. Khảo sát đánh giá về công tác GD hướng Disorder) và Rối loạn vận động (Motor Disorders) [1]. nghiệp (GDHN) cho HS RLPT tại Hà Nội là cơ sở đề Tại Hà Nội, chưa có nghiên cứu thống kê chính thức xuất những biện pháp GD giới tính phù hợp cho nhóm về số lượng trẻ RLPT. Hà Nội sau khi mở rộng có 30 HS này. Hoạt động khảo sát này thuộc đề tài nghiên quận/huyện với quy mô dân số khoảng hơn 8 triệu người cứu khoa học và công nghệ cấp thành phố, năm 2019, (số liệu từ cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 mã số: 01X-12/06-2019-3. của Tổng cục thống kê). Theo thống kê của Hội người khuyết tật thành phố Hà Nội, năm 2017, toàn thành phố 2. Nội dung nghiên cứu có khoảng 98.792 người khuyết tật (chiếm 1,3% dân 2.1. Giới thiệu chung về khảo sát thực trạng số), trong đó có 11.723 trẻ em khuyết tật (chiếm 12%), 2.1.1. Mục đích khảo sát trẻ khuyết tật thuộc nhóm RLPT chiếm tỉ lệ trên 50% Tiến hành khảo sát nhằm đánh giá thực trạng, cùng tổng số trẻ khuyết tật. Theo số liệu thống kê của Sở giáo với kết quả nghiên cứu về lí luận làm căn cứ đề xuất dục (GD) và Đào tạo Hà Nội, năm học 2017 - 2018, được mô hình GDHN cho một số nhóm HS RLPT và đề toàn thành phố có 3.361 học sinh (HS) khuyết tật học xuất một số giải pháp GDHN cho HS RLPT. hoà nhập cấp Tiểu học nhưng số lượng HS khuyết tật học hoà nhập cấp Trung học cơ sở chỉ là 728 em [2]. 2.1.2. Nội dung, công cụ khảo sát Thực tế này cho thấy, có một số lượng không nhỏ HS Khảo sát được tiến hành với 3 nội dung chính sau: 1/ khuyết tật, sau khi hoàn thành chương t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp cho một số nhóm trẻ rối loạn phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Hưng Thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp cho một số nhóm trẻ rối loạn phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Hưng Email: hungnv@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Bài viết trình bày những phát hiện chính trong khảo sát, đánh giá thực Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam trạng về giáo dục hướng nghiệp cho trẻ rối loạn phát triển tại Hà Nội, bao gồm: 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, 1/ Mức độ khuyết tật của một số nhóm trẻ rối loạn phát triển, 2/ Khả năng học Hà Nội, Việt Nam nghề của một số nhóm trẻ rối loạn phát triển, 3/ Nhu cầu của cha mẹ trẻ rối loạn phát triển trong giáo dục hướng nghiệp cho trẻ rối loạn phát triển, 4/ Nội dung giáo dục hướng nghiệp cho trẻ rối loạn phát triển đang được thực hiện tại các cơ sở giáo dục tại Hà Nội. Những kết quả đánh giá thực trạng này là cơ sở quan trọng để những người làm công tác giáo dục cho học sinh rối loạn phát triển có thể đề xuất các nội dung giáo dục hướng nghiệp, biện pháp giáo dục hướng nghiệp và hình thức giáo dục hướng nghiệp có tính khả thi và hiệu quả cho học sinh rối loạn phát triển, giúp học sinh rối loạn phát triển có cơ hội được tham gia vào thế giới nghề nghiệp và thị trường lao động, có thể sống độc lập và hoà nhập cộng đồng. TỪ KHÓA: Rối loạn phát triển, hướng nghiệp, giáo dục hướng nghiệp. Nhận bài 18/7/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 07/9/2021 Duyệt đăng 15/01/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210111 1. Đặt vấn đề nhà. Một số HS có thể học thêm vài năm ở trường tiểu Theo Sổ tay chẩn đoán và thống kê các rỗi nhiễu học cho đến khi đủ 14 tuổi. Thành phố cũng có 03 cơ tâm thần, bản sửa đổi 5 (DSM - 5) xuất bản năm sở GD cho từng đối tượng HS khuyết tật (khiếm thính, 2013, rối loạn phát triển (RLPT) là nhóm trẻ có rối khiếm thị, khuyết tật trí tuệ), trong đó có 1 trường tiểu loạn phát triển tâm thần kinh, bao gồm: Khuyết tật học và 2 trường phổ thông cơ sở. trí tuệ (KTTT) (Intellectual Disability); Rối loạn giao Thực tế công tác GD HS khuyết tật trên địa bàn thành tiếp (Communication Disorders); Rối loạn phổ tự kỉ phố Hà Nội cho thấy, nhiều HS khuyết tật không thể học (RLPTK) (Autism Spectrum Disorders); Rối loạn lên các bậc học cao hơn do các em bị hạn chế về khả tăng động/giảm chú ý (Attention-Deficit/Hyperactivity năng nhận thức, khó theo kịp được chương trình GD Disorder); Rối loạn học tập đặc thù (Specific Learning phổ thông. Khảo sát đánh giá về công tác GD hướng Disorder) và Rối loạn vận động (Motor Disorders) [1]. nghiệp (GDHN) cho HS RLPT tại Hà Nội là cơ sở đề Tại Hà Nội, chưa có nghiên cứu thống kê chính thức xuất những biện pháp GD giới tính phù hợp cho nhóm về số lượng trẻ RLPT. Hà Nội sau khi mở rộng có 30 HS này. Hoạt động khảo sát này thuộc đề tài nghiên quận/huyện với quy mô dân số khoảng hơn 8 triệu người cứu khoa học và công nghệ cấp thành phố, năm 2019, (số liệu từ cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 mã số: 01X-12/06-2019-3. của Tổng cục thống kê). Theo thống kê của Hội người khuyết tật thành phố Hà Nội, năm 2017, toàn thành phố 2. Nội dung nghiên cứu có khoảng 98.792 người khuyết tật (chiếm 1,3% dân 2.1. Giới thiệu chung về khảo sát thực trạng số), trong đó có 11.723 trẻ em khuyết tật (chiếm 12%), 2.1.1. Mục đích khảo sát trẻ khuyết tật thuộc nhóm RLPT chiếm tỉ lệ trên 50% Tiến hành khảo sát nhằm đánh giá thực trạng, cùng tổng số trẻ khuyết tật. Theo số liệu thống kê của Sở giáo với kết quả nghiên cứu về lí luận làm căn cứ đề xuất dục (GD) và Đào tạo Hà Nội, năm học 2017 - 2018, được mô hình GDHN cho một số nhóm HS RLPT và đề toàn thành phố có 3.361 học sinh (HS) khuyết tật học xuất một số giải pháp GDHN cho HS RLPT. hoà nhập cấp Tiểu học nhưng số lượng HS khuyết tật học hoà nhập cấp Trung học cơ sở chỉ là 728 em [2]. 2.1.2. Nội dung, công cụ khảo sát Thực tế này cho thấy, có một số lượng không nhỏ HS Khảo sát được tiến hành với 3 nội dung chính sau: 1/ khuyết tật, sau khi hoàn thành chương t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Rối loạn phát triển Giáo dục hướng nghiệp Công tác giáo dục hướng nghiệp Trẻ rối loạn phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 440 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
5 trang 270 0 0
-
56 trang 267 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 235 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 228 0 0 -
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 228 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 190 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 166 0 0