Danh mục

Thực trạng đào tạo giáo viên mầm non ở các trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 957.71 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết công bố kết quả khảo sát thực trạng đào tạo giáo viên mầm non ở các trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. Đồng thời đề xuất các biện pháp đào tạo và quản lí đào tạo giáo viên mầm non trong giai đoạn mới nhằm nâng cao chất lượng giáo viên mầm non đáp ứng nguồn nhân lực giáo dục cho xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đào tạo giáo viên mầm non ở các trường Cao đẳng Sư phạm Trung ươngVJETạp chí Giáo dục, Số 434 (Kì 2 - 7/2018), tr 13-17THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NONỞ CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNGNguyễn Mạnh Hùng - Bộ Giáo dục và Đào tạoNgày nhận bài: 25/05/2018; ngày sửa chữa: 05/06/2018; ngày duyệt đăng: 07/06/2018.Abstract: The article presents the results of survey on reality of training preschool teachers atnational colleges for education. These results are the bases for proposing measures to manage andimprove effectiveness of training preschool teachers at national colleges for education in currentperiod with aim to meet demands of human resources at preschools today.Keywords: Training, preschool teachers, national colleges for education.1. Mở đầuGiáo viên mầm non (GVMN) là nguồn nhân lực cơ bảncủa giáo dục mầm non (GDMN), thực hiện và hoàn thànhtốt công việc chăm sóc, giáo dục (GD) trẻ trong các cơ sởGDMN ở bậc học mầm non (MN) trong hệ thống GD quốcdân. GVMN được đào tạo (ĐT) trong các cơ sở đào tạo giáoviên mầm non (ĐTGVMN) trong đó có các trường caođẳng (CĐ) sư phạm. Trường Cao đẳng Sư phạm Trungương (CĐSPTW) là một cơ sở ĐTGVMN ở các trình độtrung cấp, CĐ sư phạm MN.ĐTGVMN trong các trường CĐ sư phạm là quá trìnhtruyền thụ kiến thức, kĩ năng, nghề nghiệp GDMN, hìnhthành thái độ cho sinh viên (SV) chiếm lĩnh những kĩnăng nghề nghiệp của GDMN để trở thành GV trong cáccơ sở GDMN sau này. ĐTGVMN có các đặc điểm cơbản thể hiện trong các thành tố của quá trình ĐTGVMN.Mục tiêu ĐTGVMN trong trường CĐ sư phạm: - Hìnhthành phẩm chất chính trị, đạo đức và phẩm chất nghềnghiệp (yêu nghề, tận tụy với công việc, có văn hóa giaotiếp...); - Cung cấp kiến thức GD đại cương, khoa họcGDMN; hiểu biết đầy đủ về mục tiêu, nội dung chươngtrình... GDMN; - Hình thành được kĩ năng giao tiếp với trẻ,tìm hiểu đánh giá mức độ phát triển của trẻ, lập kế hoạchGD trẻ em...; - Hình thành thái độ: tin tưởng vào năng lựcchuyên môn của bản thân, thái độ tốt với trẻ và nghề; ý thứcvận dụng sáng tạo kiến thức và kĩ năng vào công việc.Nội dung chương trìnhĐTGVMNởtrường CĐ sư phạm:Kiến thức GD đại cương: Lí luận Mác - Lênin, Tưtưởng Hồ Chí Minh; Khoa học xã hội (tiếng Việt thựchành, phương pháp nghiên cứu khoa học GD...); Ngoạingữ; Toán - Tin - Khoa học tự nhiên - Công nghệ - Môitrường; GD thể chất; GD quốc phòng.Kiến thức GD chuyên nghiệp: - Kiến thức nghiệp vụchung cho khối ngành (Tâm lí học đại cương, GD họcđại cương, Mĩ thuật, Âm nhạc...); - Kiến thức chung củangành (trẻ em, gia đình và xã hội); GDMN và chươngtrình GDMN; quản lí GDMN.13Kiến thức chuyên ngành: SV tự chọn.Thực hành thực tập sư phạm: Kiến tập sư phạm; thựchành sư phạm; thực tập sư phạm; thực tập tốt nghiệp.Chương trình đảm bảo ĐTGVMN phù hợp với thựctiễn nhu cầu xã hội, đặc biệt là với các cơ sở GDMN;mang tính thực hành cao, khối lượng tri thức thực hànhchiếm một thời lượng lớn trong khối lượng chương trình.Hình thức tổ chức ĐTGVMN trong trường CĐ sưphạm: - Học trên lớp; - Tự học; - Thực hành, thực tế, thựctập sư phạm trong các cơ sở GDMN; - Nghiên cứu khóaluận tốt nghiệp.Phương pháp ĐTGVMN trong trường CĐ sư phạm:- Kết hợp rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiếnthức chuyên môn; - Làm việc theo nhóm; - E-learning.Phương tiện ĐTGVMN trường CĐ sư phạm baogồm các điều kiện đảm bảo cho ĐTGVMN như: cácphòng học đa năng, hệ thống công nghệ thông tin phụcvụ ĐT trong nhà trường, các thiết bị và phương tiện dạyhọc, hệ thống các trường MN thực hành ở các quận,huyện trong thành phố.Lực lượng ĐTGVMN (người dạy) trong trường CĐsư phạm bao gồm:- Các giảng viên được ĐT chuẩn để làm giảng viênĐT chuyên ngành GDMN qua các trình độ, cử nhân, thạcsĩ và tiến sĩ. Đội ngũ giảng viên đáp ứng chuẩn giảng viêncủa các trường đại học, CĐ, theo đúng luật GD: có phẩmchất đạo đức tiêu chuẩn tốt; đạt trình độ chuẩn được ĐTvề chuyên môn nghiệp vụ; đủ sức khỏe theo yêu cầungười Việt và lí lịch bản thân rõ ràng. Có những hiểu biếtsâu sắc về GVMN và trẻ MN.- Đội ngũ tham gia ĐTGVMN còn bao gồm cácGVMN có kinh nghiệm cao trong chăm sóc, nuôi dưỡngtrẻ tại các trường MN. Đội ngũ GV này tham gia vào quátrình ĐTGVMN với tư cách là người hướng dẫn thựchành thực tế, thực tập của SV khoa GDMN khi xuốngthực tập tại các trường MN.Email: nmhung@moet.edu.vnVJETạp chí Giáo dục, Số 434 (Kì 2 - 7/2018), tr 13-17Đối tượng ĐTGVMN trong các trường CĐ sư phạm làcác học sinh đã tốt nghiệp THPT; vượt qua kì thi tuyển năngkhiếu dành cho khối ĐTGVMN (hát, múa, hội họa...).Bộ máy tổ chức, quản lí ĐTGVMN trong các trườngCĐ sư phạm bao gồm: Đảng ủy và ban giám hiệu; cácphòng ban chức năng trong nhà trường (trực tiếp làphòng quản lí ĐT); các khoa và trung tâm trong trườngCĐ sư phạm (trực tiếp là khoa GDMN).TT12342. Nội dung nghiên cứuNăm học 2016-2017, chúng tôi tiến hành khảo sátthực trạng ĐTGVMN ở 3 trường: Trường CĐSPTW HàNội; Trường CĐSPTW Nha Trang; Trường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: