Thực trạng đào tạo nghiệp vụ sư phạm trong các cơ sở đào tạo giáo viên trung học phổ thông ở nước ta
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.09 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích thực trạng đào tạo nghiệp vụ sư phạm trong các chương trình đào tạo giáo viên hiện nay ở các cơ sở đào tạo giáo viên mà chúng tôi khảo sát là ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thái Nguyên, ĐHSP Huế - ĐH Huế; ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Khoa Sư phạm - ĐH Cần Thơ, Khoa Sư phạm - ĐH Tây Nguyên và Khoa Sư phạm - ĐH Tây Bắc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đào tạo nghiệp vụ sư phạm trong các cơ sở đào tạo giáo viên trung học phổ thông ở nước ta JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 6A, pp. 213-220 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở NƯỚC TA Nguyễn Thị Kim Dung Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trường đại học sư phạm (ĐHSP) là nơi đào tạo giáo viên, có nghĩa là đào tạo ra nguồn nhân lực có tri thức chuyên ngành vững chắc, các năng lực sư phạm đồng bộ. Vì vậy, nghiệp vụ sư phạm phải được đặc biệt chú trọng trong các chương trình đào tạo giáo viên theo hướng hình thành năng lực nghề cho giáo viên tương lai. Tuy nhiên, nghiên cứu thực trạng đào tạo nghiệp vụ sư phạm ở các cơ sở đào tạo giáo viên cho thấy công tác đào tạo nghiệp vụ sư phạm vẫn chủ yếu theo phương thức cũ, còn nhiều bất cập, chậm đổi mới. Những hạn chế có tính bản chất, kéo dài nhiều năm vẫn chưa được khắc phục như sự tách rời và mất cân đối giữa khoa học cơ bản và khoa học giáo dục trong nội dung chương trình đào tạo; sự mất cân đối giữa đào tạo lí luận với thực hành; sự gắn kết giữa đào tạo của trường sư phạm với trường phổ thông . . . ; và kết quả là sản phẩm đào tạo của các trường ĐHSP chưa đáp ứng được những yêu cầu của thực tiễn hoạt động nghề nghiệp. Từ khóa: Thực trạng, chương trình đào tạo giáo viên, nghiệp vụ sư phạm, thực tập sư phạm.1. Mở đầu Các nghiên cứu lí luận về đào tạo giáo viên cũng như yêu cầu của thực tiễn hoạtđộng nghề nghiệp đều cho thấy để người giáo viên hoạt động có hiệu quả ở trường phổthông thì bên cạnh kiến thức chuyên môn vững vàng, họ phải nắm chắc kiến thức và kĩnăng sư phạm liên quan đến giảng dạy và giáo dục học sinh như: kĩ năng hiểu người họcvà môi trường giáo dục, kĩ năng dạy học, kĩ năng giáo dục, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng phốihợp với cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác, kĩ năng nghiên cứu khoa học...Từ đây, các tác giả khẳng định nghiệp vụ sư phạm có chức năng đặc biệt quan trọng trongđào tạo giáo viên. Chính vì thế nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã tiếnhành nghiên cứu đổi mới công tác đào tạo giáo viên, trong đó có nhiều nghiên cứu tậptrung đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghiệp vụ sư phạm [5, 8].Liên hệ: Nguyễn Thị Kim Dung, e-mail: kimdung28863@yahoo.com. 213 Nguyễn Thị Kim Dung Điểm chung trong đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghiệp vụ sư phạm ở cáctrường sư phạm hiện nay là chưa được đầu tư thỏa đáng ở nhiều khía cạnh từ nội dungchương trình đến cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên dạy các môn nghiệp vụ sư phạm, hệthống các cơ sở thực hành sư phạm,... Bài viết này phân tích thực trạng đào tạo nghiệpvụ sư phạm trong các chương trình đào tạo giáo viên hiện nay ở các cơ sở đào tạo giáoviên mà chúng tôi khảo sát là ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thái Nguyên, ĐHSP Huế - ĐH Huế;ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Khoa Sư phạm - ĐH Cần Thơ, Khoa Sư phạm - ĐH Tây Nguyênvà Khoa Sư phạm - ĐH Tây Bắc [6].2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng đào tạo nghiệp vụ sư phạm trong cấu trúc chương trình đào tạo giáo viên (i) Sắp xếp các học phần nghiệp vụ sư phạm trong cấu trúc chương trình Cấu trúc chương trình đào tạo giáo viên điển hình ở nước ta bao gồm 4 khối kiếnthức chính: đại cương, cơ bản, cơ sở ngành và chuyên ngành. Trong cấu trúc chương trìnhcủa các cơ sở đào tạo giáo viên được khảo sát, học phần liên quan đến nghiệp vụ sư phạmđược sắp xếp vào các khối kiến thức khác nhau, cụ thể: Đại học sư phạm (ĐHSP)-ĐHHuế đặt các môn Tâm lí học và Giáo dục học vào khối kiến thức chung, còn ‘rèn luyệnnghiệp vụ sư phạm thường xuyên’ thì có khoa để ở khối kiến thức chung (Sư phạm ngữvăn), có khoa lại để ở khối kiến thức chuyên ngành (Sư phạm Toán); còn kiến tập và thựctập sư phạm thành riêng một học phần độc lập; ĐHSP Hà Nội cũng đặt thực tập sư phạmriêng thành một học phần độc lập còn môn Tâm lí học, Giáo dục học và rèn luyện nghiệpvụ sư phạm thường xuyên được đưa vào thuộc khối kiến thức chung; khoa Sư phạm-Đạihọc Cần Thơ lại đặt thực tập sư phạm vào khối kiến thức cơ sở ngành; ĐHSP thành phốHồ Chí Minh đặt học phần ‘rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên’ và thực tập sưphạm thành một phần độc lập. Điều này phản ánh phần nào sự thiếu thống nhất trong nhậnthức về các học phần nghiệp vụ sư phạm và mối quan hệ giữa các học phần có liên quanvới nhau như Tâm lí học, Giáo dục học, Lí luận dạy học bộ môn và thực tập sư phạm.Thêm nữa, thực tập sư phạm trong các khoa cơ bản như toán, văn, lí, hoá,... được xếp vàonhững năm cuối trong khi học phần Tâm lí học và Giáo dục học được xếp v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đào tạo nghiệp vụ sư phạm trong các cơ sở đào tạo giáo viên trung học phổ thông ở nước ta JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 6A, pp. 213-220 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở NƯỚC TA Nguyễn Thị Kim Dung Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trường đại học sư phạm (ĐHSP) là nơi đào tạo giáo viên, có nghĩa là đào tạo ra nguồn nhân lực có tri thức chuyên ngành vững chắc, các năng lực sư phạm đồng bộ. Vì vậy, nghiệp vụ sư phạm phải được đặc biệt chú trọng trong các chương trình đào tạo giáo viên theo hướng hình thành năng lực nghề cho giáo viên tương lai. Tuy nhiên, nghiên cứu thực trạng đào tạo nghiệp vụ sư phạm ở các cơ sở đào tạo giáo viên cho thấy công tác đào tạo nghiệp vụ sư phạm vẫn chủ yếu theo phương thức cũ, còn nhiều bất cập, chậm đổi mới. Những hạn chế có tính bản chất, kéo dài nhiều năm vẫn chưa được khắc phục như sự tách rời và mất cân đối giữa khoa học cơ bản và khoa học giáo dục trong nội dung chương trình đào tạo; sự mất cân đối giữa đào tạo lí luận với thực hành; sự gắn kết giữa đào tạo của trường sư phạm với trường phổ thông . . . ; và kết quả là sản phẩm đào tạo của các trường ĐHSP chưa đáp ứng được những yêu cầu của thực tiễn hoạt động nghề nghiệp. Từ khóa: Thực trạng, chương trình đào tạo giáo viên, nghiệp vụ sư phạm, thực tập sư phạm.1. Mở đầu Các nghiên cứu lí luận về đào tạo giáo viên cũng như yêu cầu của thực tiễn hoạtđộng nghề nghiệp đều cho thấy để người giáo viên hoạt động có hiệu quả ở trường phổthông thì bên cạnh kiến thức chuyên môn vững vàng, họ phải nắm chắc kiến thức và kĩnăng sư phạm liên quan đến giảng dạy và giáo dục học sinh như: kĩ năng hiểu người họcvà môi trường giáo dục, kĩ năng dạy học, kĩ năng giáo dục, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng phốihợp với cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác, kĩ năng nghiên cứu khoa học...Từ đây, các tác giả khẳng định nghiệp vụ sư phạm có chức năng đặc biệt quan trọng trongđào tạo giáo viên. Chính vì thế nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã tiếnhành nghiên cứu đổi mới công tác đào tạo giáo viên, trong đó có nhiều nghiên cứu tậptrung đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghiệp vụ sư phạm [5, 8].Liên hệ: Nguyễn Thị Kim Dung, e-mail: kimdung28863@yahoo.com. 213 Nguyễn Thị Kim Dung Điểm chung trong đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghiệp vụ sư phạm ở cáctrường sư phạm hiện nay là chưa được đầu tư thỏa đáng ở nhiều khía cạnh từ nội dungchương trình đến cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên dạy các môn nghiệp vụ sư phạm, hệthống các cơ sở thực hành sư phạm,... Bài viết này phân tích thực trạng đào tạo nghiệpvụ sư phạm trong các chương trình đào tạo giáo viên hiện nay ở các cơ sở đào tạo giáoviên mà chúng tôi khảo sát là ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thái Nguyên, ĐHSP Huế - ĐH Huế;ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Khoa Sư phạm - ĐH Cần Thơ, Khoa Sư phạm - ĐH Tây Nguyênvà Khoa Sư phạm - ĐH Tây Bắc [6].2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng đào tạo nghiệp vụ sư phạm trong cấu trúc chương trình đào tạo giáo viên (i) Sắp xếp các học phần nghiệp vụ sư phạm trong cấu trúc chương trình Cấu trúc chương trình đào tạo giáo viên điển hình ở nước ta bao gồm 4 khối kiếnthức chính: đại cương, cơ bản, cơ sở ngành và chuyên ngành. Trong cấu trúc chương trìnhcủa các cơ sở đào tạo giáo viên được khảo sát, học phần liên quan đến nghiệp vụ sư phạmđược sắp xếp vào các khối kiến thức khác nhau, cụ thể: Đại học sư phạm (ĐHSP)-ĐHHuế đặt các môn Tâm lí học và Giáo dục học vào khối kiến thức chung, còn ‘rèn luyệnnghiệp vụ sư phạm thường xuyên’ thì có khoa để ở khối kiến thức chung (Sư phạm ngữvăn), có khoa lại để ở khối kiến thức chuyên ngành (Sư phạm Toán); còn kiến tập và thựctập sư phạm thành riêng một học phần độc lập; ĐHSP Hà Nội cũng đặt thực tập sư phạmriêng thành một học phần độc lập còn môn Tâm lí học, Giáo dục học và rèn luyện nghiệpvụ sư phạm thường xuyên được đưa vào thuộc khối kiến thức chung; khoa Sư phạm-Đạihọc Cần Thơ lại đặt thực tập sư phạm vào khối kiến thức cơ sở ngành; ĐHSP thành phốHồ Chí Minh đặt học phần ‘rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên’ và thực tập sưphạm thành một phần độc lập. Điều này phản ánh phần nào sự thiếu thống nhất trong nhậnthức về các học phần nghiệp vụ sư phạm và mối quan hệ giữa các học phần có liên quanvới nhau như Tâm lí học, Giáo dục học, Lí luận dạy học bộ môn và thực tập sư phạm.Thêm nữa, thực tập sư phạm trong các khoa cơ bản như toán, văn, lí, hoá,... được xếp vàonhững năm cuối trong khi học phần Tâm lí học và Giáo dục học được xếp v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational science Chương trình đào tạo giáo viên Nghiệp vụ sư phạm Thực tập sư phạm Khoa học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 337 1 0 -
206 trang 307 2 0
-
5 trang 290 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 245 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 176 0 0