Thực trạng đáp ứng công nghệ thông tin cho phát triển đô thị thông minh ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài viết, đưa ra những đánh giá về mức độ phát triển của công nghệ thông tin cho sự phát triển đô thị thông minh Việt Nam làm cơ sở cho việc kiến nghị một số giải pháp hướng tới nước ta xây dựng được 5 thành phố thông minh đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đáp ứng công nghệ thông tin cho phát triển đô thị thông minh ở Việt NamTHỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÔNG MINH Ở VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thị Lệ Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Đô thị hóa và sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho sự rađời và phát triển của các đô thị thông minh trở thành một điều tất yếu. Việt Namcũng không nằm ngoài xu hướng này, chính phủ đã phê duyệt đề án phát triển đôthị thông minh ở nước ta giai đoạn 2018 – 2025 và định hướng đến năm 2030. Đểcó thể nghiên cứu thí điểm và phát triển thành công đô thị thông minh ở Việt Namcần có sự chuẩn bị tốt những tiền đề về công nghệ thông tin. Tuy nhiên, lĩnh vựccông nghệ thông tin ở Việt Nam chưa có được sự phát triển và bắt kịp với nhu cầuvận hành thành phố thông minh. Qua bài viết, tác giả đưa ra những đánh giá vềmức độ phát triển của công nghệ thông tin cho sự phát triển đô thị thông minh ViệtNam làm cơ sở cho việc kiến nghị một số giải pháp hướng tới nước ta xây dựngđược 5 thành phố thông minh đến năm 2020. Từ khóa: Công nghệ thông tin, đô thị thông minh 1. Quan điểm về đô thị thông minh Hiện nay, chưa có nhà khoa học nào chỉ ra khái niệm thống nhất về đô thịthông minh. Theo nguồn Bách Khoa toàn thư mở Wikipedia (2019): “Thành phốthông minh hay đô thị thông minh như là một hệ thống hữu cơ tổng thể được kết nốitừ nhiều hệ thống thành phần với hệ thống trí tuệ nhân tạo có thể hành xử thôngminh như con người, gồm mạng viễn thông số (dây thần kinh), hệ thống nhúngthông minh (não bộ), các cảm biến (giác quan) và phần mềm (tinh thần và nhậnthức) để nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện chất lượng phục vụ của chínhquyền thành phố, giảm tiêu thụ năng lượng, quản lý hiệu quả các nguồn tài nguyênthiên nhiên”. Có nhiều lĩnh vực trong cuộc sống ở các thành phố, các khu đô thị được ứngdụng thông tin, ứng dụng hệ thống cảm biến và trở nên thuận lợi hơn giúp ngườidân có sự hài lòng cao hơn về chất lượng cuộc sống như: Ở Trung Quốc, Brazil,Qatar, nhờ việc ứng dụng cảm biến để theo dõi tình hình rò rỉ nước sạch nhằmchống thất thoát nước ở thành phố đã làm giảm được giảm 40-50% rò rỉ nước. Hệthống quản lý rác thải thông minh tại thành phố Cincinnati của Mỹ đã giảm được17% tỷ lệ phát xạ ô nhiễm từ rác thải. Cũng nhờ việc áp dụng hệ thống giao thông 151thông minh ở các đường cao tốc ở Anh đã làm giảm 30% thời gian đi lại và 50%các vụ tai nạn giao thông. Như vậy có thể hiểu đơn giản hơn nữa: Thành phố thông minh là thành phốcó thể sử dụng dữ liệu tiện ích để cải thiện mức độ hài lòng của cư dân, là thành phốgiàu thông tin và được kết nối trong một mạng lưới hạ tầng đô thị và dịch vụ đầyđủ, năng động và an toàn. Là nơi mà các dịch vụ internet được vận hành một cáchan toàn để quản lý tài sản của thành phố như hoạt động của các bộ máy tổ chức, hệthống thông tin, trường học, hệ thống giao thông, thư viện, bệnh viện, hệ thống cấpnước, xử lý chất thải, các dịch vụ công cộng… 2. Thực trạng công nghệ thông tin ở Việt Nam thời 4.0 Những năm gần đây, với việc mong muốn xây dựng chính phủ điện tử cũngnhư đáp ứng nhiều hơn cho nhu cầu của doanh nghiệp và người dân nên hệ thống cơsở hạ tầng công nghệ thông tin đã có những đầu tư khá lớn. Việt Nam là một quốcgia có hạ tầng CNTT và viễn thông tiên tiến. Năm 2016, cả nước đạt số thuê bao diđộng/100 dân là 139,2/100 dân mà số thuê bao cố định chỉ đạt 6,04/100 dân và cóxu hướng ngày càng đi xuống. Xu thế này cũng hợp với xu hướng chung của thếgiới trước những giá trị sử dụng to lớn mà điện thoại di động mang lại cho cuộcsống hàng ngày nhờ những nội dung phong phú và tương tác trực tiếp mọi nơi, mọilúc. Số lượng người sử dụng internet trên thị trường băng rộng cố định tăng nhanhlàm nền tảng cho sự phát triển các sản phẩm ngành công nghệ thông tin. Theo thốngkê của bộ thông tin và truyền thông số người sử dụng internet đã tăng đến 50,23triệu người trong năm 2016. Số doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin cũngtăng lên khá nhanh trong những năm gần đây. Đến năm 2017, số doanh nghiệp phầncứng, điện tử đăng ký hoạt động là trên 3.404 doanh nghiệp, doanh nghiệp phầnmềm là trên 7.433 doanh nghiệp và doanh nghiệp nội dung số là 2.700 doanhnghiệp. Với số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập lớn như vậy cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đáp ứng công nghệ thông tin cho phát triển đô thị thông minh ở Việt NamTHỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÔNG MINH Ở VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thị Lệ Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Đô thị hóa và sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho sự rađời và phát triển của các đô thị thông minh trở thành một điều tất yếu. Việt Namcũng không nằm ngoài xu hướng này, chính phủ đã phê duyệt đề án phát triển đôthị thông minh ở nước ta giai đoạn 2018 – 2025 và định hướng đến năm 2030. Đểcó thể nghiên cứu thí điểm và phát triển thành công đô thị thông minh ở Việt Namcần có sự chuẩn bị tốt những tiền đề về công nghệ thông tin. Tuy nhiên, lĩnh vựccông nghệ thông tin ở Việt Nam chưa có được sự phát triển và bắt kịp với nhu cầuvận hành thành phố thông minh. Qua bài viết, tác giả đưa ra những đánh giá vềmức độ phát triển của công nghệ thông tin cho sự phát triển đô thị thông minh ViệtNam làm cơ sở cho việc kiến nghị một số giải pháp hướng tới nước ta xây dựngđược 5 thành phố thông minh đến năm 2020. Từ khóa: Công nghệ thông tin, đô thị thông minh 1. Quan điểm về đô thị thông minh Hiện nay, chưa có nhà khoa học nào chỉ ra khái niệm thống nhất về đô thịthông minh. Theo nguồn Bách Khoa toàn thư mở Wikipedia (2019): “Thành phốthông minh hay đô thị thông minh như là một hệ thống hữu cơ tổng thể được kết nốitừ nhiều hệ thống thành phần với hệ thống trí tuệ nhân tạo có thể hành xử thôngminh như con người, gồm mạng viễn thông số (dây thần kinh), hệ thống nhúngthông minh (não bộ), các cảm biến (giác quan) và phần mềm (tinh thần và nhậnthức) để nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện chất lượng phục vụ của chínhquyền thành phố, giảm tiêu thụ năng lượng, quản lý hiệu quả các nguồn tài nguyênthiên nhiên”. Có nhiều lĩnh vực trong cuộc sống ở các thành phố, các khu đô thị được ứngdụng thông tin, ứng dụng hệ thống cảm biến và trở nên thuận lợi hơn giúp ngườidân có sự hài lòng cao hơn về chất lượng cuộc sống như: Ở Trung Quốc, Brazil,Qatar, nhờ việc ứng dụng cảm biến để theo dõi tình hình rò rỉ nước sạch nhằmchống thất thoát nước ở thành phố đã làm giảm được giảm 40-50% rò rỉ nước. Hệthống quản lý rác thải thông minh tại thành phố Cincinnati của Mỹ đã giảm được17% tỷ lệ phát xạ ô nhiễm từ rác thải. Cũng nhờ việc áp dụng hệ thống giao thông 151thông minh ở các đường cao tốc ở Anh đã làm giảm 30% thời gian đi lại và 50%các vụ tai nạn giao thông. Như vậy có thể hiểu đơn giản hơn nữa: Thành phố thông minh là thành phốcó thể sử dụng dữ liệu tiện ích để cải thiện mức độ hài lòng của cư dân, là thành phốgiàu thông tin và được kết nối trong một mạng lưới hạ tầng đô thị và dịch vụ đầyđủ, năng động và an toàn. Là nơi mà các dịch vụ internet được vận hành một cáchan toàn để quản lý tài sản của thành phố như hoạt động của các bộ máy tổ chức, hệthống thông tin, trường học, hệ thống giao thông, thư viện, bệnh viện, hệ thống cấpnước, xử lý chất thải, các dịch vụ công cộng… 2. Thực trạng công nghệ thông tin ở Việt Nam thời 4.0 Những năm gần đây, với việc mong muốn xây dựng chính phủ điện tử cũngnhư đáp ứng nhiều hơn cho nhu cầu của doanh nghiệp và người dân nên hệ thống cơsở hạ tầng công nghệ thông tin đã có những đầu tư khá lớn. Việt Nam là một quốcgia có hạ tầng CNTT và viễn thông tiên tiến. Năm 2016, cả nước đạt số thuê bao diđộng/100 dân là 139,2/100 dân mà số thuê bao cố định chỉ đạt 6,04/100 dân và cóxu hướng ngày càng đi xuống. Xu thế này cũng hợp với xu hướng chung của thếgiới trước những giá trị sử dụng to lớn mà điện thoại di động mang lại cho cuộcsống hàng ngày nhờ những nội dung phong phú và tương tác trực tiếp mọi nơi, mọilúc. Số lượng người sử dụng internet trên thị trường băng rộng cố định tăng nhanhlàm nền tảng cho sự phát triển các sản phẩm ngành công nghệ thông tin. Theo thốngkê của bộ thông tin và truyền thông số người sử dụng internet đã tăng đến 50,23triệu người trong năm 2016. Số doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin cũngtăng lên khá nhanh trong những năm gần đây. Đến năm 2017, số doanh nghiệp phầncứng, điện tử đăng ký hoạt động là trên 3.404 doanh nghiệp, doanh nghiệp phầnmềm là trên 7.433 doanh nghiệp và doanh nghiệp nội dung số là 2.700 doanhnghiệp. Với số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập lớn như vậy cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thông tin Phát triển đô thị thông minh ở Việt Nam Phát triển đô thị thông minh Đô thị thông minhTài liệu liên quan:
-
52 trang 434 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 321 0 0 -
74 trang 304 0 0
-
96 trang 299 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 293 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 286 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 277 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 270 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 269 1 0 -
64 trang 266 0 0