Thực trạng dạy học bài Luyện thanh cho học sinh thanh nhạc hệ trung cấp Khoa Nghệ thuật, Trường Đại học Hạ Long
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.70 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày thực trạng dạy học các bài luyện thanh cho HS Trung cấp Thanh nhạc ở Khoa Nghệ thuật, Trường Đại học Hạ Long; Đánh giá chung thực trạng giảng dạy các bài luyện thanh cho HS hệ Trung cấp Thanh nhạc, Khoa Nghệ thuật, Trường Đại học Hạ Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dạy học bài Luyện thanh cho học sinh thanh nhạc hệ trung cấp Khoa Nghệ thuật, Trường Đại học Hạ Long Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng dạy học bài Luyện thanh cho học sinh thanh nhạc hệ trung cấp Khoa Nghệ thuật, Trường Đại học Hạ Long Nguyễn Thị Loan* *ThS. Khoa Nghệ thuật, Trường Đại học Hạ Long Received: 24/4/2023; Accepted: 27/4/2023; Published: 4/5/2023 Abstract: Faculty of Arts, Ha Long University is a faculty that trains different arts majors, including Vocal music at both College and Intermediate levels. In recent years, Vocal training has made great progress, the quality of training has been gradually improved, and many students have won prizes in competitions. Keywords: Vocal music department, intermediate level, students, students of the Faculty of Arts, Ha Long University1.Đặt vấn đề ĐHHL chưa được nghiên cứu cụ thể. Trong khuôn Trong chương trình giảng dạy bộ môn Thanh khổ bài báo này, tác giả sẽ trình bày Thực trạng dạynhạc, hệ Trung cấp chuyên ngành Thanh nhạc, bài học các bài Vocalise cho HS Trung cấp Thanh nhạcLuyện thanh (còn gọi là Vocalise) chiếm một vị trí ở khoa Nghệ thuật, Trường ĐHHL.quan trọng trong chương trình học tập của HS (HS). 2.Nội dung nghiên cứuVocalise là các bài tập có giai điệu, phần đệm hoàn 2.1.Thực trạng dạy học các bài luyện thanh chochỉnh, không có lời ca, dùng để luyện tập, phát triển HS Trung cấp Thanh nhạc ở Khoa Nghệ thuật,giọng hát đạt được những yêu cầu kỹ thuật khác Trường ĐHHLnhau. Bài tập vocalise có vai trò là cầu nối giữa bài 2.1.1. Thực trạng giảng dạy các bài luyện thanh ởtập mẫu câu với tác phẩm thanh nhạc, giúp người học Khoa Nghệ thuật, Trường ĐHHL.hoàn thiện các kỹ năng ca hát, góp phần quan trọng Khoa Nghệ thuật trực thuộc Trường ĐHHL đàovào việc thể hiện sắc thái tình cảm và nội dung tác tạo đa chuyên ngành như: Thanh nhạc, Nhạc cụphẩm. Chính vì vậy, việc giảng dạy các bài vocalise truyền thống, Nhạc cụ phương Tây, Múa và Hội họa.luôn phải được bắt đầu ngay từ khi HS mới tiếp cận Thanh nhạc là một tổ bộ môn đào đạo chuyên ngành,với bộ môn Thanh nhạc. Đặc biệt, người học hát đều với 100% các GV có trình độ Thạc sĩ chuyên ngành.phải được luyện tập những bài luyện thanh theo một Với lòng yêu nghề, trong những năm qua, khoa Nghệhệ thống kỹ thuật hát từ dễ đến khó về giai điệu, tiết thuật đã đào tạo ra nhiều HS, SV thành danh phục vụtấu, tốc độ, các quãng, chuyển điệu,…có cấu trúc từ cho nền nghệ thuật nước nhà. Từ nội dung, chươngngắn tới dài, từ đơn giản đến phức tạp. Khi học bài trình giảng dạy, GV đã trang bị cho người học nhữngLuyện thanh, HS thường sử dụng nguyên âm a, i, ô, kiến thức, kỹ năng ca hát qua các dạng bài tập: Bàiê kết hợp với các phụ âm m, n, l để hỗ trợ việc phát tập Luyện thanh (Vocalise), ca khúc Việt Nam (VN),âm tích cực. Ngoài ra, khi tập bài Luyện thanh, người romance, aria,… GV đã khai thác tốt những điểmhọc có thể hát bằng tên nốt nhạc đối với những bài có mạnh của người học và rất thành công trong giảngtốc độ chậm, nốt nhạc có trường độ dài. dạy ca khúc VN và nước ngoài, đồng thời tìm tòi, Khoa Nghệ thuật, Trường Đại học Hạ Long là khắc phục những hạn chế mà người học hay mắckhoa đào tạo các chuyên ngành nghệ thuật khác nhau phải trong bài tập Vocalise. Tuy nhiện, do đặc trưngtrong đó có ngành Thanh nhạc ở hai trình độ Cao của thể loại bài tập này chỉ có giai điệu, không cóđẳng và Trung cấp. Trong những năm qua, công tác lời ca, lại được thực hiện bằng các nguyên âm giốngđào tạo Thanh nhạc đã có nhiều tiến bộ, chất lượng như các mẫu luyện thanh nên một số GV thường tậpđào tạo được dần nâng lên, đã có nhiều HS đạt giải trung nhiều hơn vào các ca khúc VN và nước ngoài,trong các cuộc thi. Tuy nhiên vẫn còn bộc lộ một số vì vậy kết quả học tập thể loại này của HS chưa đượcbất cập trong giảng dạy, nhất là các bài vocalise. Vấn tốt.đề này cũng được nghiên cứu ở nhiều trường có đào 2.1.2.Thực trạng chọn bàitạo Thanh nhạc nhưng ở khoa Nghệ thuật, Trường Để HS học tập tốt thể lọai bài tập này thì việc lựa 71 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810chọn bài phù hợp với tầm cữ âm vực của HS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dạy học bài Luyện thanh cho học sinh thanh nhạc hệ trung cấp Khoa Nghệ thuật, Trường Đại học Hạ Long Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng dạy học bài Luyện thanh cho học sinh thanh nhạc hệ trung cấp Khoa Nghệ thuật, Trường Đại học Hạ Long Nguyễn Thị Loan* *ThS. Khoa Nghệ thuật, Trường Đại học Hạ Long Received: 24/4/2023; Accepted: 27/4/2023; Published: 4/5/2023 Abstract: Faculty of Arts, Ha Long University is a faculty that trains different arts majors, including Vocal music at both College and Intermediate levels. In recent years, Vocal training has made great progress, the quality of training has been gradually improved, and many students have won prizes in competitions. Keywords: Vocal music department, intermediate level, students, students of the Faculty of Arts, Ha Long University1.Đặt vấn đề ĐHHL chưa được nghiên cứu cụ thể. Trong khuôn Trong chương trình giảng dạy bộ môn Thanh khổ bài báo này, tác giả sẽ trình bày Thực trạng dạynhạc, hệ Trung cấp chuyên ngành Thanh nhạc, bài học các bài Vocalise cho HS Trung cấp Thanh nhạcLuyện thanh (còn gọi là Vocalise) chiếm một vị trí ở khoa Nghệ thuật, Trường ĐHHL.quan trọng trong chương trình học tập của HS (HS). 2.Nội dung nghiên cứuVocalise là các bài tập có giai điệu, phần đệm hoàn 2.1.Thực trạng dạy học các bài luyện thanh chochỉnh, không có lời ca, dùng để luyện tập, phát triển HS Trung cấp Thanh nhạc ở Khoa Nghệ thuật,giọng hát đạt được những yêu cầu kỹ thuật khác Trường ĐHHLnhau. Bài tập vocalise có vai trò là cầu nối giữa bài 2.1.1. Thực trạng giảng dạy các bài luyện thanh ởtập mẫu câu với tác phẩm thanh nhạc, giúp người học Khoa Nghệ thuật, Trường ĐHHL.hoàn thiện các kỹ năng ca hát, góp phần quan trọng Khoa Nghệ thuật trực thuộc Trường ĐHHL đàovào việc thể hiện sắc thái tình cảm và nội dung tác tạo đa chuyên ngành như: Thanh nhạc, Nhạc cụphẩm. Chính vì vậy, việc giảng dạy các bài vocalise truyền thống, Nhạc cụ phương Tây, Múa và Hội họa.luôn phải được bắt đầu ngay từ khi HS mới tiếp cận Thanh nhạc là một tổ bộ môn đào đạo chuyên ngành,với bộ môn Thanh nhạc. Đặc biệt, người học hát đều với 100% các GV có trình độ Thạc sĩ chuyên ngành.phải được luyện tập những bài luyện thanh theo một Với lòng yêu nghề, trong những năm qua, khoa Nghệhệ thống kỹ thuật hát từ dễ đến khó về giai điệu, tiết thuật đã đào tạo ra nhiều HS, SV thành danh phục vụtấu, tốc độ, các quãng, chuyển điệu,…có cấu trúc từ cho nền nghệ thuật nước nhà. Từ nội dung, chươngngắn tới dài, từ đơn giản đến phức tạp. Khi học bài trình giảng dạy, GV đã trang bị cho người học nhữngLuyện thanh, HS thường sử dụng nguyên âm a, i, ô, kiến thức, kỹ năng ca hát qua các dạng bài tập: Bàiê kết hợp với các phụ âm m, n, l để hỗ trợ việc phát tập Luyện thanh (Vocalise), ca khúc Việt Nam (VN),âm tích cực. Ngoài ra, khi tập bài Luyện thanh, người romance, aria,… GV đã khai thác tốt những điểmhọc có thể hát bằng tên nốt nhạc đối với những bài có mạnh của người học và rất thành công trong giảngtốc độ chậm, nốt nhạc có trường độ dài. dạy ca khúc VN và nước ngoài, đồng thời tìm tòi, Khoa Nghệ thuật, Trường Đại học Hạ Long là khắc phục những hạn chế mà người học hay mắckhoa đào tạo các chuyên ngành nghệ thuật khác nhau phải trong bài tập Vocalise. Tuy nhiện, do đặc trưngtrong đó có ngành Thanh nhạc ở hai trình độ Cao của thể loại bài tập này chỉ có giai điệu, không cóđẳng và Trung cấp. Trong những năm qua, công tác lời ca, lại được thực hiện bằng các nguyên âm giốngđào tạo Thanh nhạc đã có nhiều tiến bộ, chất lượng như các mẫu luyện thanh nên một số GV thường tậpđào tạo được dần nâng lên, đã có nhiều HS đạt giải trung nhiều hơn vào các ca khúc VN và nước ngoài,trong các cuộc thi. Tuy nhiên vẫn còn bộc lộ một số vì vậy kết quả học tập thể loại này của HS chưa đượcbất cập trong giảng dạy, nhất là các bài vocalise. Vấn tốt.đề này cũng được nghiên cứu ở nhiều trường có đào 2.1.2.Thực trạng chọn bàitạo Thanh nhạc nhưng ở khoa Nghệ thuật, Trường Để HS học tập tốt thể lọai bài tập này thì việc lựa 71 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810chọn bài phù hợp với tầm cữ âm vực của HS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Bài luyện thanh Phương pháp sư phạm Thanh nhạc Nâng cao chất lượng giảng dạy Thanh nhạc Học phần Thanh nhạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 443 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
5 trang 274 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 233 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 191 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 166 0 0 -
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 161 0 0