![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng dạy học học phần tập giảng cho sinh viên khoa Hóa học tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.18 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học học phần Tập giảng, qua đó đánh giá chất lượng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên sư phạm Hóa học thông qua học phần này. Mục đích của việc đánh giá là nhằm phản hồi cho SV về cách học tập qua đó hỗ trợ và thúc đẩy việc học tập của SV; phản hồi cho giảng viên đứng lớp và GV các khóa sau về chất lượng dạy học học phần; đảm bảo chất lượng của học phần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dạy học học phần "tập giảng" cho sinh viên khoa Hóa học tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí MinhTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đào Thị Hoàng Hoa _____________________________________________________________________________________________________________ THỰC TRẠNG DẠY HỌC HỌC PHẦN “TẬP GIẢNG” CHO SINH VIÊN KHOA HÓA HỌCTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ HOÀNG HOA* TÓM TẮT Bài viết này nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học học phần Tập giảng, qua đó đánh giá chất lượng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (NVSP) của sinh viên (SV) sư phạm Hóa học thông qua học phần này. Mục đích của việc đánh giá là nhằm (1) phản hồi cho SV về cách học tập qua đó hỗ trợ và thúc đẩy việc học tập của SV; (2) phản hồi cho giảng viên (GV) đứng lớp và GV các khóa sau về chất lượng dạy học học phần; (3) đảm bảo chất lượng của học phần. Các ý kiến đánh giá được thực hiện dựa trên kết quả nghiên cứu và khảo sát định tính đối với 41 SV sư phạm năm 3 khoa Hóa, Đại học Sư phạm TPHCM trong năm học 2011-2012. Từ khóa: đánh giá, dạy học, Tập giảng, hóa học, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. ABSTRACT The reality of teaching and learning the ‘microteaching practice’ course for chemistry students in HCMC University of Education The purpose of this study is to examine the reality of teaching and learning the “microteaching practice” course, then make an evaluation of the pedagogical training of chemistry pre-service teachers. The evaluation aims to (1) give students effective feedback in order to support and stimulate their study; (2) give lecturers feedback on the Course practice; (3) ensure the quality of the Course. The qualitative study is carried out with third-year chemistry students in Chemistry Department, HCMC University of Education in the school year 2011-2012. Keywords: evaluation, teaching, micro/peer teaching, chemistry, pedagogical training. 1. Đặt vấn đề vọng đối với việc học tập, qua đó cung Tổ chức lấy ý kiến phản hồi của SV cấp thêm thông tin giúp GV điều chỉnh sau khi giảng dạy các môn học là một hoạt động giảng dạy, góp phần nâng cao công việc có ý nghĩa quan trọng thể hiện trách nhiệm của người dạy trong việc sự tương tác hai chiều của quá trình dạy thực hiện mục tiêu đào tạo. Đối với các học. Việc làm này không những góp phần trường đại học lớn trên thế giới, công thực hiện quy chế dân chủ trong các việc này là bắt buộc để đảm bảo chất trường đại học mà còn tạo điều kiện để lượng giáo dục đại học. Ở nước ta, dựa người học có thể phản ánh tâm tư nguyện trên cơ sở hai công văn 1276/BGDĐT- NG ban hành ngày 20/02/2008 và * 9145/BGDĐT- NGCBQLGD ban hành ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM ngày 14/10/2009 [2,3] của Bộ trưởng Bộ 103Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 42 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________Giáo dục & Đào tạo về việc hướng dẫn tổ cho đợt Thực tập sư phạm lần 1 tại cácchức và báo cáo thực hiện việc lấy ý kiến trường phổ thông của SV năm 3 khoaSV về hoạt động giảng dạy, có thể xem Hóa học.đây là một chủ trương lớn của Bộ Giáo 2.2. Nội dung học phầndục – Đào tạo nhằm cải tiến và nâng cao 2.2.1. Tổ chức dạy họcchất lượng dạy học ở các cơ sở giáo dục Học phần có thời lượng 30 tiết,đại học. Góp phần thực hiện chủ trương trong đó có một nửa thời gian là SV tựnày, Khoa Hóa Đại học Sư phạm học theo nhóm. Mỗi lớp gồm khoảng 20TPHCM đã tiến hành điều tra lấy ý kiến SV được chia thành 5 nhóm. Các thànhcủa SV sau khi học xong các học phần về viên trong nhóm sẽ làm việc chung vớiphương pháp giảng dạy, trong đó có học nhau trong suốt học phần.phần Tập giảng. Đây là học phần đóng Có 5 chủ đề tập giảng bao gồm: 1)vai trò quan trọng trong việc rèn luyện Bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới -nghiệp vụ sư phạm (NVSP) cho SV Các học thuyết và định luật Hóa học; 2) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dạy học học phần "tập giảng" cho sinh viên khoa Hóa học tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí MinhTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đào Thị Hoàng Hoa _____________________________________________________________________________________________________________ THỰC TRẠNG DẠY HỌC HỌC PHẦN “TẬP GIẢNG” CHO SINH VIÊN KHOA HÓA HỌCTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ HOÀNG HOA* TÓM TẮT Bài viết này nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học học phần Tập giảng, qua đó đánh giá chất lượng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (NVSP) của sinh viên (SV) sư phạm Hóa học thông qua học phần này. Mục đích của việc đánh giá là nhằm (1) phản hồi cho SV về cách học tập qua đó hỗ trợ và thúc đẩy việc học tập của SV; (2) phản hồi cho giảng viên (GV) đứng lớp và GV các khóa sau về chất lượng dạy học học phần; (3) đảm bảo chất lượng của học phần. Các ý kiến đánh giá được thực hiện dựa trên kết quả nghiên cứu và khảo sát định tính đối với 41 SV sư phạm năm 3 khoa Hóa, Đại học Sư phạm TPHCM trong năm học 2011-2012. Từ khóa: đánh giá, dạy học, Tập giảng, hóa học, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. ABSTRACT The reality of teaching and learning the ‘microteaching practice’ course for chemistry students in HCMC University of Education The purpose of this study is to examine the reality of teaching and learning the “microteaching practice” course, then make an evaluation of the pedagogical training of chemistry pre-service teachers. The evaluation aims to (1) give students effective feedback in order to support and stimulate their study; (2) give lecturers feedback on the Course practice; (3) ensure the quality of the Course. The qualitative study is carried out with third-year chemistry students in Chemistry Department, HCMC University of Education in the school year 2011-2012. Keywords: evaluation, teaching, micro/peer teaching, chemistry, pedagogical training. 1. Đặt vấn đề vọng đối với việc học tập, qua đó cung Tổ chức lấy ý kiến phản hồi của SV cấp thêm thông tin giúp GV điều chỉnh sau khi giảng dạy các môn học là một hoạt động giảng dạy, góp phần nâng cao công việc có ý nghĩa quan trọng thể hiện trách nhiệm của người dạy trong việc sự tương tác hai chiều của quá trình dạy thực hiện mục tiêu đào tạo. Đối với các học. Việc làm này không những góp phần trường đại học lớn trên thế giới, công thực hiện quy chế dân chủ trong các việc này là bắt buộc để đảm bảo chất trường đại học mà còn tạo điều kiện để lượng giáo dục đại học. Ở nước ta, dựa người học có thể phản ánh tâm tư nguyện trên cơ sở hai công văn 1276/BGDĐT- NG ban hành ngày 20/02/2008 và * 9145/BGDĐT- NGCBQLGD ban hành ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM ngày 14/10/2009 [2,3] của Bộ trưởng Bộ 103Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 42 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________Giáo dục & Đào tạo về việc hướng dẫn tổ cho đợt Thực tập sư phạm lần 1 tại cácchức và báo cáo thực hiện việc lấy ý kiến trường phổ thông của SV năm 3 khoaSV về hoạt động giảng dạy, có thể xem Hóa học.đây là một chủ trương lớn của Bộ Giáo 2.2. Nội dung học phầndục – Đào tạo nhằm cải tiến và nâng cao 2.2.1. Tổ chức dạy họcchất lượng dạy học ở các cơ sở giáo dục Học phần có thời lượng 30 tiết,đại học. Góp phần thực hiện chủ trương trong đó có một nửa thời gian là SV tựnày, Khoa Hóa Đại học Sư phạm học theo nhóm. Mỗi lớp gồm khoảng 20TPHCM đã tiến hành điều tra lấy ý kiến SV được chia thành 5 nhóm. Các thànhcủa SV sau khi học xong các học phần về viên trong nhóm sẽ làm việc chung vớiphương pháp giảng dạy, trong đó có học nhau trong suốt học phần.phần Tập giảng. Đây là học phần đóng Có 5 chủ đề tập giảng bao gồm: 1)vai trò quan trọng trong việc rèn luyện Bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới -nghiệp vụ sư phạm (NVSP) cho SV Các học thuyết và định luật Hóa học; 2) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học học phần Tập giảng Nghiệp vụ sư phạm Sinh viên sư phạm Hóa học Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Nội dung học phần Tập giảng Phương pháp dạy họcTài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
6 trang 216 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 136 0 0 -
Một số mẫu đơn xin việc làm giáo viên
14 trang 119 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 117 0 0 -
VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
27 trang 109 0 0 -
11 trang 107 0 0
-
142 trang 87 0 0
-
7 trang 76 1 0