Danh mục

Thực trạng dinh dưỡng và đặc điểm chế độ ăn của người bệnh rối loạn chuyển hóa lipid tại Bệnh viện Thanh Nhàn

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.44 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Thực trạng dinh dưỡng và đặc điểm chế độ ăn của người bệnh rối loạn chuyển hóa lipid tại Bệnh viện Thanh Nhàn mô tả thực trạng dinh dưỡng và thói quen sử dụng thực phẩm ở người bệnh rối loạn chuyển hóa lipid; Nghiên cứu mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng, chế độ ăn với mức độ rối loạn chuyển hóa lipid.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dinh dưỡng và đặc điểm chế độ ăn của người bệnh rối loạn chuyển hóa lipid tại Bệnh viện Thanh Nhàn Thùc tr¹ng dinh d¦ìng vµ ®Æc ®iÓm chÕ ®é ¨n cña NG¦êI bÖnh rèi lo¹n chuyÓn hãa lipid t¹i TC. DD & TP 13 (4) – 2017 BÖnh viÖn Thanh Nhµn Nguyễn Hồng Lựu1, Nguyễn Thị Mơ2, Phan Thị Hoa3 Mục tiêu: Mô tả thực trạng dinh dưỡng và thói quen sử dụng thực phẩm ở người bệnh rối loạn chuyển hóa lipid (RLCHL); Nghiên cứu mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng, chế độ ăn với mức độ RLCHL. Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 50 bệnh nhân RLCHL (theo NCEP – ATP III) điều trị nội trú tại bệnh viện Thanh Nhàn. Kết quả: 50% bệnh nhân thừa cân, béo phì; 86% bệnh nhân béo bụng; 66% bệnh nhân thường xuyên ăn đồ xào rán, 78% bệnh nhân hoàn toàn sử dụng dầu thực vật khi xào rán; 64% bệnh nhân không có thói quen ăn rau; 80% bệnh nhân không có thói quen ăn cá. Ăn đồ xào rán là yếu tố liên quan đến tình trạng tăng cao cholesterol toàn phần. Ăn nhiều rau và cá làm giảm sự gia tăng của triglycerid. Ăn nhiều rau và giảm ăn đồ xào rán làm giảm sự gia tăng của LDL - C. Ăn trứng không ảnh hưởng đến sự thay đổi của các yếu tố lipid máu. Từ khóa: Rối loạn chuyển hóa lipid, thực trạng dinh dưỡng, Bệnh viện Thanh Nhàn. I. ĐẶT VẤN ĐỀ trị cho một số lượng lớn các bệnh nhân Cùng với sự phát triển của xã hội hiện RLCHL cả nội trú và ngoại trú. Trước yêu đại, các bệnh lý chuyển hóa ngày càng trở cầu xây dựng cơ sở cho các chương trình nên phổ biến, trong đó có rối loạn chuyển truyền thông, can thiệp dinh dưỡng trên hóa lipid (RLCHL). RLCHL là bệnh liên bệnh nhân RLCHL tại bệnh viện Thanh quan nhiều đến chế độ ăn. Khuyến cáo Nhàn nói riêng, và góp phần kiểm soát tốt của các hiệp hội Tim mạch lớn hiện nay hơn RLCHL nói chung, chúng tôi tiến đều coi điều chỉnh chế độ ăn là một phần hành nghiên cứu với mục tiêu: quan trọng trong phòng và điều trị rối 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng loạn lipid máu [1], [2]. Đó là biện pháp của người bệnh rối loạn chuyển hóa lipid có hiệu quả mà không gây biến chứng, tại bệnh viện Thanh Nhàn năm 2015, trong khi những thử nghiệm lâu dài cho 2. Nghiên cứu mối liên quan giữa thấy thuốc hạ lipid máu không hẳn đã an tình trạng dinh dưỡng và thói quen sử toàn, thậm chí có thể phát sinh đái tháo dụng thực phẩm với mức độ rối loạn đường tuýp 2 [3]. Tuy vậy, chế độ dinh chuyển hóa lipid ở các bệnh nhân nghiên dưỡng đối với RLCHL dường như vẫn cứu. chưa được quan tâm đúng mức, người bệnh chưa có hiểu biết đầy đủ cũng như II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP thực hành đúng về chế độ ăn nhằm giảm − Đối tượng nghiên cứu: 50 bệnh nhân nguy cơ phát sinh RLCHL và góp phần được chẩn đoán RLCHL theo NCEP – hỗ trợ điều trị. Bệnh viện Thanh Nhàn là ATP III, điều trị nội trú tại bệnh viện bệnh viện đa khoa hạng I của Thành phố Thanh Nhàn. Loại trừ các bệnh nhân Hà Nội, mỗi năm thực hiện khám và điều không đồng ý tham gia nghiên cứu và Bệnh viện Thanh Nhàn Ngày nhận bài: 1/5/2017 1 Email: ddbvtn@gmail.com Ngày phản biện đánh giá: 15/5/2017 2Bệnh viện Thanh Nhàn Ngày đăng bài: 6/6/2017 3Bệnh viện Thanh Nhàn 44 TC. DD & TP 13 (4) – 2017 không có khả năng trả lời phỏng vấn. − Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. − Các tiêu chí nghiên cứu: + Biến định tính: nhóm tuổi, giới, tiền sử bệnh, tần suất và thói quen sử dụng thực phẩm. + Biến định lượng: Tuổi, các giá trị TC, TG, LDL – C, HDL – C (mmol/l), chiều cao (m), cân nặng (kg), vòng bụng (cm), vòng mông (cm). − Tiêu chuẩn đánh giá: + Phân loại RLCHL theo NCEP – ATP III [4]: Chỉ số TC Triglycerid LDL – C HDL – C RLCHL ≥ 6,2 mmol/l ≥ 2,3 mmol/l ≥ 4,1 mmol/l ≤ 1,0 mmol/l + Phân loại chỉ số khối cơ thể (BMI) theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới dành cho người châu Á (phân loại của WPRO) 2004 [5]: BMI (kg/m2) 25 Phân loại Thiếu cân Bình thường Thừa cân Béo phì BMI (kg/m2) = cân nặng/(chiều cao)2 + Phân loại đặc điểm phân bố mỡ cơ thể theo WHO 2008 [6] : Béo bụng: vòng eo ≥ 90cm ở nam hoặc ≥ 85cm ở nữ. Hoặc: tỷ số eo/hông (WHR) ≥ 0,9 ở nam hoặc ≥ 0,85 ở nữ. + Có thói quen ăn rau được coi là có ăn rau trong tất cả các bữa ăn và ít nhất 500 g/ngày. + Có thói quen ăn cá được coi là có ăn cá ít nhất 3 bữa/tuần. − Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. III. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: