Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở một số trường trung học cơ sở thủ đô Viêng chăn nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn Toán ở các trường trung học cơ sở tại Thủ đô Viêngchăn Cộng hòa Dân chủ Nhân Dân (CHDCND) Lào có chất lượng học tập kém là do giáo viên chưa sử dụng phương pháp giảng dạy hợp lý, học sinh học tập bị động, việc quản lý chương trình dạy học chưa chặt chẽ và có nhiều ảnh hưởng từ môi trường xã hội tác động vào việc học tập của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở một số trường trung học cơ sở thủ đô Viêng chăn nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2012, Vol. 57, No. 10, pp. 14-18 THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỦ ĐÔ VIÊNGCHĂN NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Outhay Bannavong Nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: outhay_ban@hotmail.com Tóm tắt. Môn Toán ở các trường trung học cơ sở tại Thủ đô Viêngchăn Cộng hòa Dân chủ Nhân Dân (CHDCND) Lào có chất lượng học tập kém là do giáo viên chưa sử dụng phương pháp giảng dạy hợp lý, học sinh học tập bị động, việc quản lý chương trình dạy học chưa chặt chẽ và có nhiều ảnh hưởng từ môi trường xã hội tác động vào việc học tập của học sinh. Việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học môn Toán sẽ làm cho học sinh phát triển kĩ năng tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo và tạo ra niềm vui trong học tập làm cho kết quả học tập tốt hơn. Từ khóa: Phương pháp dạy học môn Toán, quan điểm hoạt động, phát triển kĩ năng.1. Mở đầu Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng dạy học hiện nay ở một số trường trung học cơsở trên địa bàn Thủ đô Viêngchăn trong lĩnh vực đổi mới Phương pháp dạy học (PPDH)môn Toán và tìm ra nguyên nhân làm cho chất lượng học tập của học sinh chưa cao từ đóđề xuất các biện pháp khắc phục. Chúng tôi đã dùng phương pháp điều tra và quan sátkhi tìm hiểu thực trạng. Các phiếu câu hỏi được sử dụng để thu thập số liệu về tình hìnhgiảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh. Việc điều tra đã được tiến hànhtrên 100 giáo viên Toán và thống kê điểm thi môn Toán học kỳ I năm học 2009 - 2010 của3.812 học sinh thuộc 18 trường trung học cơ sở (THCS) trên địa bàn Thủ đô Viêngchăn.Các trường được khảo sát bao gồm cả các trường có chất lượng học tập tốt, các trường cóchất lượng học tập bình thường và cả các trường nội thành và các trường ngoại thành. Trêncơ sở phân tích thực trạng tìm hiểu được, chúng tôi đề xuất một số giải pháp khắc phục.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Tình hình vận dụng phương pháp dạy học của giáo viên Kết quả điều tra được thể hiện trên Bảng 1. Tuy nhiên đối với Phương pháp vấn đápthực tế còn có trường hợp giáo viên đặt câu hỏi rồi giáo viên tự trả lời không để thời giancho học sinh suy nghĩ. Những giáo viên này lí giải rằng để đảm bảo thời gian, họ khôngthể dừng lại lâu để học sinh suy nghĩ. Cách dạy như thế gây cho học sinh thói quen nghe14 Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở một số trường...câu hỏi của giáo viên và chờ câu trả lời của chính thầy/cô mà không chịu suy nghĩ để tựtìm câu trả lời nữa. Đối với Phương pháp thuyết trình, giáo viên không thể khuyến khích các hoạt độngsuy nghĩ của học sinh, chỉ nặng về truyền thụ kiến thức một chiều. Điều đó làm cho hầuhết học sinh rơi vào thế bị động. Khi không hiểu bài học sinh cũng không dám hỏi, hơnnữa họ cũng không biết hỏi câu gì. Khi đó họ chỉ cố ngồi cho hết giờ. Có những học sinhkhông thể ngồi yên. Họ làm việc khác hoặc đùa nhau trong tiết học đó. Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề là một phương pháp giúp học sinh pháttriển sự suy nghĩ và tăng cường sự chú ý trong việc học nhưng trong thực tế phương phápnày giáo viên lại ít vận dụng. Qua kết quả điều tra (Bảng 1) vận dụng nhiều chỉ chiếm54%, vận dụng ít chiếm 43%, và không vận dụng chiếm 3%. Bảng 1. Tình hình áp dụng các phương pháp giảng dạy Mức độ sử dụng Các PPDH Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Thuyết trình 64% 36% 0% Vấn đáp 69% 30% 1% Phát hiện và giải quyết 54% 43% 3% vấn đề2.2. Việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên về phương pháp dạy học Hiện nay ở Lào, việc bồi dưỡng cho giáo viên về các phương pháp dạy học tích cựcvẫn còn hạn chế. Kết quả điều tra ở Thủ đô Viêngchăn (Bảng 2) cho thấy trong thực tếgiáo viên phải tự bồi dưỡng là chính. Họ ít được bồi dưỡng một cách chính quy. Bảng 2. Tình hình bồi dưỡng giáo viên Mức độ bồi dưỡng Hình thức bồi dưỡng Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Bồi dưỡng theo lớp 28% 43% 29% Tự bồi dưỡng 72% 21% 7% Hiện nay việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực trong các trường học cònít. Do chưa được bồi dưỡng để nâng trình độ về phương pháp dạy học, nhiều giáo viên chorằng khi v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở một số trường trung học cơ sở thủ đô Viêng chăn nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2012, Vol. 57, No. 10, pp. 14-18 THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỦ ĐÔ VIÊNGCHĂN NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Outhay Bannavong Nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: outhay_ban@hotmail.com Tóm tắt. Môn Toán ở các trường trung học cơ sở tại Thủ đô Viêngchăn Cộng hòa Dân chủ Nhân Dân (CHDCND) Lào có chất lượng học tập kém là do giáo viên chưa sử dụng phương pháp giảng dạy hợp lý, học sinh học tập bị động, việc quản lý chương trình dạy học chưa chặt chẽ và có nhiều ảnh hưởng từ môi trường xã hội tác động vào việc học tập của học sinh. Việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học môn Toán sẽ làm cho học sinh phát triển kĩ năng tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo và tạo ra niềm vui trong học tập làm cho kết quả học tập tốt hơn. Từ khóa: Phương pháp dạy học môn Toán, quan điểm hoạt động, phát triển kĩ năng.1. Mở đầu Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng dạy học hiện nay ở một số trường trung học cơsở trên địa bàn Thủ đô Viêngchăn trong lĩnh vực đổi mới Phương pháp dạy học (PPDH)môn Toán và tìm ra nguyên nhân làm cho chất lượng học tập của học sinh chưa cao từ đóđề xuất các biện pháp khắc phục. Chúng tôi đã dùng phương pháp điều tra và quan sátkhi tìm hiểu thực trạng. Các phiếu câu hỏi được sử dụng để thu thập số liệu về tình hìnhgiảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh. Việc điều tra đã được tiến hànhtrên 100 giáo viên Toán và thống kê điểm thi môn Toán học kỳ I năm học 2009 - 2010 của3.812 học sinh thuộc 18 trường trung học cơ sở (THCS) trên địa bàn Thủ đô Viêngchăn.Các trường được khảo sát bao gồm cả các trường có chất lượng học tập tốt, các trường cóchất lượng học tập bình thường và cả các trường nội thành và các trường ngoại thành. Trêncơ sở phân tích thực trạng tìm hiểu được, chúng tôi đề xuất một số giải pháp khắc phục.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Tình hình vận dụng phương pháp dạy học của giáo viên Kết quả điều tra được thể hiện trên Bảng 1. Tuy nhiên đối với Phương pháp vấn đápthực tế còn có trường hợp giáo viên đặt câu hỏi rồi giáo viên tự trả lời không để thời giancho học sinh suy nghĩ. Những giáo viên này lí giải rằng để đảm bảo thời gian, họ khôngthể dừng lại lâu để học sinh suy nghĩ. Cách dạy như thế gây cho học sinh thói quen nghe14 Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở một số trường...câu hỏi của giáo viên và chờ câu trả lời của chính thầy/cô mà không chịu suy nghĩ để tựtìm câu trả lời nữa. Đối với Phương pháp thuyết trình, giáo viên không thể khuyến khích các hoạt độngsuy nghĩ của học sinh, chỉ nặng về truyền thụ kiến thức một chiều. Điều đó làm cho hầuhết học sinh rơi vào thế bị động. Khi không hiểu bài học sinh cũng không dám hỏi, hơnnữa họ cũng không biết hỏi câu gì. Khi đó họ chỉ cố ngồi cho hết giờ. Có những học sinhkhông thể ngồi yên. Họ làm việc khác hoặc đùa nhau trong tiết học đó. Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề là một phương pháp giúp học sinh pháttriển sự suy nghĩ và tăng cường sự chú ý trong việc học nhưng trong thực tế phương phápnày giáo viên lại ít vận dụng. Qua kết quả điều tra (Bảng 1) vận dụng nhiều chỉ chiếm54%, vận dụng ít chiếm 43%, và không vận dụng chiếm 3%. Bảng 1. Tình hình áp dụng các phương pháp giảng dạy Mức độ sử dụng Các PPDH Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Thuyết trình 64% 36% 0% Vấn đáp 69% 30% 1% Phát hiện và giải quyết 54% 43% 3% vấn đề2.2. Việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên về phương pháp dạy học Hiện nay ở Lào, việc bồi dưỡng cho giáo viên về các phương pháp dạy học tích cựcvẫn còn hạn chế. Kết quả điều tra ở Thủ đô Viêngchăn (Bảng 2) cho thấy trong thực tếgiáo viên phải tự bồi dưỡng là chính. Họ ít được bồi dưỡng một cách chính quy. Bảng 2. Tình hình bồi dưỡng giáo viên Mức độ bồi dưỡng Hình thức bồi dưỡng Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Bồi dưỡng theo lớp 28% 43% 29% Tự bồi dưỡng 72% 21% 7% Hiện nay việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực trong các trường học cònít. Do chưa được bồi dưỡng để nâng trình độ về phương pháp dạy học, nhiều giáo viên chorằng khi v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học môn Toán Quan điểm hoạt động Phát triển kĩ năng Phát triển kĩ năng tự giác Phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 269 0 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 164 0 0 -
95 trang 162 1 0
-
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 129 0 0 -
145 trang 122 1 0
-
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 108 0 0 -
11 trang 102 0 0
-
117 trang 101 0 0
-
142 trang 83 0 0