Thực trạng du lịch cộng đồng và nhân lực để phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 896.25 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích thực trạng du lịch cộng đồng và nhân lực phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam với hai vấn đề quan trọng được đặt ra. Thứ nhất là phát triển từ tự phát trong cư dân đến có kế hoạch, định hướng của Nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng du lịch cộng đồng và nhân lực để phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam hiện nayVĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN THỰC TRẠNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAYPhạm Văn LợiViện Việt Nam học và Khoa học phát triểnEmail: ploivme@gmail.com B ài viết tập trung phân tích thực trạng du lịch cộng đồng và nhân lực phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam với hai vấn đề quan trọng được đặt ra. Thứ nhất là phát triển từ tự phátNgày nhận bài: 03/3/2021 trong cư dân đến có kế hoạch, định hướng của Nhà nước. Tự phátNgày phản biện: 15/3/2021 ở đây không chỉ là ra đời một cách tự phát, đáp ứng nhu cầu ăn,Ngày tác giả sửa: 16/3/2021 nghỉ của du khách, mà còn là phát triển tự phát, thiếu định hướng,Ngày duyệt đăng: 23/3/2021 thiếu kế hoạch; phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào du khách. ThứNgày phát hành: 30/3/2021 hai là thiếu nhân lực đã qua đào tạo, cả nhân lực quản lý, lập kế hoạch, định hướng hoạt động và nhân lực chuyên môn, nghiệpDOI: vụ. Trên cơ sở đó, bài viết khẳng định vai trò của Nhà nước tronghttps://doi.org/10.25073/0866-773X/517 định hướng, đào tạo nguồn nhân lực phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam. Từ khoá: Du lịch cộng đồng; Nguồn nhân lực; Vai trò của nhà nước; Định hướng đào tạo; Phát triển du lịch cộng đồng. 1. Đặt vấn đề quan đến vấn đề này, có một số công trình nghiên Du lịch cộng đồng (DLCĐ) là loại hình du lịch cứu tiêu biểu như: Trần Hữu Sơn (2015, tr.515),mới phát triển ở Việt Nam. Tên gọi của loại hình du “DLCĐ được xây dựng và phát triển ở vùng ngườilịch này hiện vẫn đang là đề tài tranh luận của các Thái bản Lác huyện Mai Châu (Hòa Bình) vàonhà khoa học, các nhà quản lý du lịch. Dù vậy, Luật giữa thập kỷ 90 thế kỷ XX”. Đây cũng là thời điểmDu lịch của Việt Nam (năm 2017) đã chính thức DLCĐ được biết đến và phát triển ở nhiều nơi trênsử dụng tên gọi này và khẳng định “Du lịch cộng thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển ở châuđồnglà loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở Á, châu Phi, châu Mỹ La-tinh. Theo xu thế đó, thậpcác giá trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân kỷ đầu thế kỷ XXI ở Việt Nam tiếp tục có thêm cáccư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi”. Trên cơ điểm/bản DLCĐ. Những công trình nghiên cứu, hộisở đó, có thể khẳng định, DLCĐ là loại hình du lịch thảo khoa học về loại hình du lịch này như: Việndo người dân/ cộng đồng cư dân triển khai, làm chủ; Nghiên cứu phát triển miền núi (2000), “Phát triểndựa vào ưu thế của văn hóa cộng đồng, tộc người và du lịch cộng đồng”; Hội thảo chia sẻ bài học phátcác điểm nổi trội của điều kiện tự nhiên, tài nguyên triển DLCĐ ở Việt Nam (IUCN-ITDR, 2003); Trầnthiên nhiên trong khu vực; phục vụ du khách từ ăn, Thị Huệ (2004), “Bản Lác, điểm du lịch văn hóanghỉ tới các hoạt động và sản phẩm du lịch; Nhà dân tộc người Thái Mai Châu Hòa Bình”; Hội thảonước và doanh nghiệp giữ vai trò định hướng, hỗ chia sẻ kinh nghiệm phát triển DLCĐ và bảo tồntrợ và hợp tác với người dân trong quá trình làm du văn hóa tại Sapa (Dự án phát triển DLCĐ, 2004),…lịch. Vì vậy, nhân lực dành cho DLCĐ hay nhân lực Nửa cuối thập kỷ đầu, nửa đầu thập kỷ thứ hai,phát triển DLCĐ chủ yếu và cơ bản là nhân lực của thế kỷ XXI, DLCĐ có những bước phát triển mạnhcộng đồng, cư dân; Nhà nước và doanh nghiệp chỉ mẽ, rộng khắp ở Việt Nam, làm xuất hiện nhiềucó thể định hướng, đào tạo nguồn nhân lực này mà công trình nghiên cứu của nhiều nhà khoa học,không trực tiếp quản lý, sắp xếp,… quản lý du lịch và hàng loạt luận văn về vấn đề này, Dựa trên tư liệu sơ cấp thu thập tại địa bàn thực như: Võ Quế (tập 1, 2006), “Du lịch cộng đồng - Lýđịa, chủ yếu ở các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc thuyết và vận dụng”; Đặng Hoàng Giang (2011),và một số nguồn tư liệu thứ cấp thu thập từ sách, tạp “Nghiên cứu xây dựng mô hình DLCĐ tại huyệnchí, công trình nghiên cứu đã công bố, bài viết tập Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (Lấy ví dụ bản Giangtrung phân tích thực trạng DLCĐ và nhân lực phát Mỗ)”; Bùi Thị Hải Yến (2012), “Du lịch cộngtriển DLCĐ ở Việt Nam. đồng”; Vũ Văn Cường (2014), “Nghiên cứu phát triển DLCĐ tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, 2. Tổng quan nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng du lịch cộng đồng và nhân lực để phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam hiện nayVĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN THỰC TRẠNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAYPhạm Văn LợiViện Việt Nam học và Khoa học phát triểnEmail: ploivme@gmail.com B ài viết tập trung phân tích thực trạng du lịch cộng đồng và nhân lực phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam với hai vấn đề quan trọng được đặt ra. Thứ nhất là phát triển từ tự phátNgày nhận bài: 03/3/2021 trong cư dân đến có kế hoạch, định hướng của Nhà nước. Tự phátNgày phản biện: 15/3/2021 ở đây không chỉ là ra đời một cách tự phát, đáp ứng nhu cầu ăn,Ngày tác giả sửa: 16/3/2021 nghỉ của du khách, mà còn là phát triển tự phát, thiếu định hướng,Ngày duyệt đăng: 23/3/2021 thiếu kế hoạch; phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào du khách. ThứNgày phát hành: 30/3/2021 hai là thiếu nhân lực đã qua đào tạo, cả nhân lực quản lý, lập kế hoạch, định hướng hoạt động và nhân lực chuyên môn, nghiệpDOI: vụ. Trên cơ sở đó, bài viết khẳng định vai trò của Nhà nước tronghttps://doi.org/10.25073/0866-773X/517 định hướng, đào tạo nguồn nhân lực phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam. Từ khoá: Du lịch cộng đồng; Nguồn nhân lực; Vai trò của nhà nước; Định hướng đào tạo; Phát triển du lịch cộng đồng. 1. Đặt vấn đề quan đến vấn đề này, có một số công trình nghiên Du lịch cộng đồng (DLCĐ) là loại hình du lịch cứu tiêu biểu như: Trần Hữu Sơn (2015, tr.515),mới phát triển ở Việt Nam. Tên gọi của loại hình du “DLCĐ được xây dựng và phát triển ở vùng ngườilịch này hiện vẫn đang là đề tài tranh luận của các Thái bản Lác huyện Mai Châu (Hòa Bình) vàonhà khoa học, các nhà quản lý du lịch. Dù vậy, Luật giữa thập kỷ 90 thế kỷ XX”. Đây cũng là thời điểmDu lịch của Việt Nam (năm 2017) đã chính thức DLCĐ được biết đến và phát triển ở nhiều nơi trênsử dụng tên gọi này và khẳng định “Du lịch cộng thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển ở châuđồnglà loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở Á, châu Phi, châu Mỹ La-tinh. Theo xu thế đó, thậpcác giá trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân kỷ đầu thế kỷ XXI ở Việt Nam tiếp tục có thêm cáccư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi”. Trên cơ điểm/bản DLCĐ. Những công trình nghiên cứu, hộisở đó, có thể khẳng định, DLCĐ là loại hình du lịch thảo khoa học về loại hình du lịch này như: Việndo người dân/ cộng đồng cư dân triển khai, làm chủ; Nghiên cứu phát triển miền núi (2000), “Phát triểndựa vào ưu thế của văn hóa cộng đồng, tộc người và du lịch cộng đồng”; Hội thảo chia sẻ bài học phátcác điểm nổi trội của điều kiện tự nhiên, tài nguyên triển DLCĐ ở Việt Nam (IUCN-ITDR, 2003); Trầnthiên nhiên trong khu vực; phục vụ du khách từ ăn, Thị Huệ (2004), “Bản Lác, điểm du lịch văn hóanghỉ tới các hoạt động và sản phẩm du lịch; Nhà dân tộc người Thái Mai Châu Hòa Bình”; Hội thảonước và doanh nghiệp giữ vai trò định hướng, hỗ chia sẻ kinh nghiệm phát triển DLCĐ và bảo tồntrợ và hợp tác với người dân trong quá trình làm du văn hóa tại Sapa (Dự án phát triển DLCĐ, 2004),…lịch. Vì vậy, nhân lực dành cho DLCĐ hay nhân lực Nửa cuối thập kỷ đầu, nửa đầu thập kỷ thứ hai,phát triển DLCĐ chủ yếu và cơ bản là nhân lực của thế kỷ XXI, DLCĐ có những bước phát triển mạnhcộng đồng, cư dân; Nhà nước và doanh nghiệp chỉ mẽ, rộng khắp ở Việt Nam, làm xuất hiện nhiềucó thể định hướng, đào tạo nguồn nhân lực này mà công trình nghiên cứu của nhiều nhà khoa học,không trực tiếp quản lý, sắp xếp,… quản lý du lịch và hàng loạt luận văn về vấn đề này, Dựa trên tư liệu sơ cấp thu thập tại địa bàn thực như: Võ Quế (tập 1, 2006), “Du lịch cộng đồng - Lýđịa, chủ yếu ở các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc thuyết và vận dụng”; Đặng Hoàng Giang (2011),và một số nguồn tư liệu thứ cấp thu thập từ sách, tạp “Nghiên cứu xây dựng mô hình DLCĐ tại huyệnchí, công trình nghiên cứu đã công bố, bài viết tập Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (Lấy ví dụ bản Giangtrung phân tích thực trạng DLCĐ và nhân lực phát Mỗ)”; Bùi Thị Hải Yến (2012), “Du lịch cộngtriển DLCĐ ở Việt Nam. đồng”; Vũ Văn Cường (2014), “Nghiên cứu phát triển DLCĐ tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, 2. Tổng quan nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch cộng đồng Nguồn nhân lực du lịch Phát triển du lịch cộng đồng Quản lý du lịch Sản phẩm du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
198 trang 278 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 145 1 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 113 3 0 -
219 trang 108 2 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – SaPa – Lào Cai
91 trang 100 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy dân ca hò, ví, dặm thu hút du lịch cộng cồng ở Nghệ An
8 trang 96 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình
94 trang 60 0 0 -
3 trang 60 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại điểm du lịch Bình Quới của du khách nội địa
16 trang 45 0 0 -
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
7 trang 43 0 0