Thực trạng, giải pháp xây dựng và sử dụng giáo trình điện tử theo hướng phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm địa lí của trường Đại học Cần Thơ - Lê Văn Nhương
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.85 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã kết hợp phương pháp nghiên cứu lí thuyết và khảo sát thực tế để phân tích thực trạng xây dựng và sử dụng giáo trình điện tử trong dạy học ở Trường Đại học Cần Thơ nói chung, cho sinh viên Sư phạm Địa lí nói riêng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giáo trình điện tử với sự tăng cường phim, ảnh, bản đồ, biểu đồ, bài tập tự học… là công cụ rất phù hợp để phát triển năng lực tự học cho sinh viên Sư phạm Địa lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng, giải pháp xây dựng và sử dụng giáo trình điện tử theo hướng phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm địa lí của trường Đại học Cần Thơ - Lê Văn NhươngSố 9(75) năm 2015TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM_____________________________________________________________________________________________________________THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNGGIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌCCHO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠLÊ VĂN NHƯƠNG*TÓM TẮTBài viết đã kết hợp phương pháp nghiên cứu lí thuyết và khảo sát thực tế để phântích thực trạng xây dựng và sử dụng giáo trình điện tử trong dạy học ở Trường Đại họcCần Thơ nói chung, cho sinh viên Sư phạm Địa lí nói riêng. Kết quả nghiên cứu cho thấy,giáo trình điện tử với sự tăng cường phim, ảnh, bản đồ, biểu đồ, bài tập tự học… là côngcụ rất phù hợp để phát triển năng lực tự học cho sinh viên Sư phạm Địa lí. Từ đó, tác giảđã đề xuất một quy trình xây dựng và các giải pháp sử dụng giáo trình điện tử để nâng caonăng lực tự học cho sinh viên Sư phạm Địa lí của Trường Đại học Cần Thơ.Từ khóa: năng lực tự học, giáo trình điện tử, động cơ học tập, thái độ học tập, kĩnăng tự học.ABSTRACTThe reality of and solutions to developing and using electronic textbooks to enhanceself-study competency of geography pedagogical students at Can Tho universityThis paper has combined theoretical research and practical survey methods toanalyze the reality of developing and using electronic textbooks in teaching at Can ThoUniversity in general, and for Geography pedagogical students in particular. The studyresults show that an electronic textbook enhanced with movies, photos, maps, diagrams,self-study exercises… is a very suitable tool for developing self-study competency ofGeography pedagogical students. Based on these findings, the author has proposed adeveloping process and solutions to using electronic textbooks to enhance self-studycompetency of Geography pedagogical students at Can Tho University.Keywords: self-study competency, electronic textbook (E-textbook), learningmotivation, learning attitude, self-study skills.1.Đặt vấn đềPhát triển năng lực là xu thế dạyhọc đã và đang phổ biến ở nhiều quốc giacó nền giáo dục phát triển trên thế giớinhư Hoa Ki, Úc, Liên minh châu Âu… ỞViệt Nam, dạy học phát triển năng lựcđược Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa vào ápdụng chính thức ở bậc phổ thông từ cuốinăm 2013, đến nay đã thu được nhữngkết quả tích cực. Trong xu thế dạy học*hiện tại ở nước ta, Tự học được xem làmột trong những năng lực chung quantrọng, cần được phát triển ở tất cả cácmôn học. Ở bậc Đại học (ĐH), trong điềukiện tất cả các trường đã áp dụng đào tạotheo Hệ thống tín chỉ thì việc phát triểnnăng lực tự học cho SV đã trở thành yêucầu bắt buộc đối với tất cả giáo viên(GV). Kết quả khảo sát cho thấy, nhiềuGV đã lựa chọn giáo trình điện tửThS, Trường Đại học Cần Thơ; Email: lvnhuong@ctu.edu.vn140TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMLê Văn Nhương_____________________________________________________________________________________________________________(GTĐT) như một công cụ tổ chức dạyhọc giúp sinh viên (SV) tự học rất hiệuquả.Giáo trình điện tử là khái niệmkhông còn xa lạ đối với những người làmcông tác giáo dục ở nước ta. Tuy nhiên,hiện tại vẫn còn nhiều cách hiểu khácnhau về nội hàm của khái niệm này. Dùhiểu ở góc độ nào, mục tiêu quan trọngnhất của các GTĐT vẫn là phát huy tối đanăng lực tự học của người học, cung cấpđầy đủ thông tin giúp người học tự khámphá và lựa chọn con đường chiếm lĩnh trithức phù hợp nhất với khả năng củamình. Từ thực tế này, bài viết muốn đưara một khái niệm có thể bao quát được ýnghĩa và mục tiêu mà GTĐT hướng tới,đồng thời phân loại GTĐT theo các tiêuchí khác nhau. Qua bài học kinh nghiệmtừ việc xây dựng và sử dụng GTĐT,chúng tôi đề xuất các phương pháp dạyhọc theo hướng phát triển năng lực tự họchiệu quả hơn cho SV Sư phạm Địa lí.2.Phương pháp nghiên cứuCác nghiên cứu lí thuyết về tự học,phát triển năng lực tự học và giáo trìnhđiện tử được chúng tôi tổng hợp từ nhiềunguồn tài liệu đảm bảo độ tin cậy về mặtkhoa học như: sách, tạp chí khoa học, tạpchí chuyên ngành giáo dục, luận vănkhoa học… Đây chính là cơ sở lí luận đểtiến hành khảo sát, đánh giá về thực trạngsử dụng GTĐT trong dạy học nói chungvà dạy học Địa lí nói riêng.Bên cạnh các nghiên cứu lí thuyết,tác giả còn tiến hành các hoạt động khảosát tại Khoa Sư phạm, Trường Đại họcCần Thơ vào tháng 4 năm 2014. Đốitượng được khảo sát là 172 SV năm thứHai, Ba và Tư chuyên ngành Sư phạmĐịa lí, sau đó chọn ngẫu nhiên 100 mẫuđể xử lí bằng phần mềm SPSS. Chúng tôikhông chọn SV năm Nhất tham gia khảosát vì những SV này chỉ mới làm quenvới môi trường đại học, việc tự học chưacó định hướng rõ ràng. Kết quả khảo sátđược dùng để khẳng định về tính cấpthiết của việc xây dựng và sử dụngGTĐT trong dạy học Địa lí theo hướngphát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng, giải pháp xây dựng và sử dụng giáo trình điện tử theo hướng phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm địa lí của trường Đại học Cần Thơ - Lê Văn NhươngSố 9(75) năm 2015TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM_____________________________________________________________________________________________________________THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNGGIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌCCHO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠLÊ VĂN NHƯƠNG*TÓM TẮTBài viết đã kết hợp phương pháp nghiên cứu lí thuyết và khảo sát thực tế để phântích thực trạng xây dựng và sử dụng giáo trình điện tử trong dạy học ở Trường Đại họcCần Thơ nói chung, cho sinh viên Sư phạm Địa lí nói riêng. Kết quả nghiên cứu cho thấy,giáo trình điện tử với sự tăng cường phim, ảnh, bản đồ, biểu đồ, bài tập tự học… là côngcụ rất phù hợp để phát triển năng lực tự học cho sinh viên Sư phạm Địa lí. Từ đó, tác giảđã đề xuất một quy trình xây dựng và các giải pháp sử dụng giáo trình điện tử để nâng caonăng lực tự học cho sinh viên Sư phạm Địa lí của Trường Đại học Cần Thơ.Từ khóa: năng lực tự học, giáo trình điện tử, động cơ học tập, thái độ học tập, kĩnăng tự học.ABSTRACTThe reality of and solutions to developing and using electronic textbooks to enhanceself-study competency of geography pedagogical students at Can Tho universityThis paper has combined theoretical research and practical survey methods toanalyze the reality of developing and using electronic textbooks in teaching at Can ThoUniversity in general, and for Geography pedagogical students in particular. The studyresults show that an electronic textbook enhanced with movies, photos, maps, diagrams,self-study exercises… is a very suitable tool for developing self-study competency ofGeography pedagogical students. Based on these findings, the author has proposed adeveloping process and solutions to using electronic textbooks to enhance self-studycompetency of Geography pedagogical students at Can Tho University.Keywords: self-study competency, electronic textbook (E-textbook), learningmotivation, learning attitude, self-study skills.1.Đặt vấn đềPhát triển năng lực là xu thế dạyhọc đã và đang phổ biến ở nhiều quốc giacó nền giáo dục phát triển trên thế giớinhư Hoa Ki, Úc, Liên minh châu Âu… ỞViệt Nam, dạy học phát triển năng lựcđược Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa vào ápdụng chính thức ở bậc phổ thông từ cuốinăm 2013, đến nay đã thu được nhữngkết quả tích cực. Trong xu thế dạy học*hiện tại ở nước ta, Tự học được xem làmột trong những năng lực chung quantrọng, cần được phát triển ở tất cả cácmôn học. Ở bậc Đại học (ĐH), trong điềukiện tất cả các trường đã áp dụng đào tạotheo Hệ thống tín chỉ thì việc phát triểnnăng lực tự học cho SV đã trở thành yêucầu bắt buộc đối với tất cả giáo viên(GV). Kết quả khảo sát cho thấy, nhiềuGV đã lựa chọn giáo trình điện tửThS, Trường Đại học Cần Thơ; Email: lvnhuong@ctu.edu.vn140TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMLê Văn Nhương_____________________________________________________________________________________________________________(GTĐT) như một công cụ tổ chức dạyhọc giúp sinh viên (SV) tự học rất hiệuquả.Giáo trình điện tử là khái niệmkhông còn xa lạ đối với những người làmcông tác giáo dục ở nước ta. Tuy nhiên,hiện tại vẫn còn nhiều cách hiểu khácnhau về nội hàm của khái niệm này. Dùhiểu ở góc độ nào, mục tiêu quan trọngnhất của các GTĐT vẫn là phát huy tối đanăng lực tự học của người học, cung cấpđầy đủ thông tin giúp người học tự khámphá và lựa chọn con đường chiếm lĩnh trithức phù hợp nhất với khả năng củamình. Từ thực tế này, bài viết muốn đưara một khái niệm có thể bao quát được ýnghĩa và mục tiêu mà GTĐT hướng tới,đồng thời phân loại GTĐT theo các tiêuchí khác nhau. Qua bài học kinh nghiệmtừ việc xây dựng và sử dụng GTĐT,chúng tôi đề xuất các phương pháp dạyhọc theo hướng phát triển năng lực tự họchiệu quả hơn cho SV Sư phạm Địa lí.2.Phương pháp nghiên cứuCác nghiên cứu lí thuyết về tự học,phát triển năng lực tự học và giáo trìnhđiện tử được chúng tôi tổng hợp từ nhiềunguồn tài liệu đảm bảo độ tin cậy về mặtkhoa học như: sách, tạp chí khoa học, tạpchí chuyên ngành giáo dục, luận vănkhoa học… Đây chính là cơ sở lí luận đểtiến hành khảo sát, đánh giá về thực trạngsử dụng GTĐT trong dạy học nói chungvà dạy học Địa lí nói riêng.Bên cạnh các nghiên cứu lí thuyết,tác giả còn tiến hành các hoạt động khảosát tại Khoa Sư phạm, Trường Đại họcCần Thơ vào tháng 4 năm 2014. Đốitượng được khảo sát là 172 SV năm thứHai, Ba và Tư chuyên ngành Sư phạmĐịa lí, sau đó chọn ngẫu nhiên 100 mẫuđể xử lí bằng phần mềm SPSS. Chúng tôikhông chọn SV năm Nhất tham gia khảosát vì những SV này chỉ mới làm quenvới môi trường đại học, việc tự học chưacó định hướng rõ ràng. Kết quả khảo sátđược dùng để khẳng định về tính cấpthiết của việc xây dựng và sử dụngGTĐT trong dạy học Địa lí theo hướngphát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực tự học Giáo trình điện tử Động cơ học tập Thái độ học tập Kĩ năng tự học Phát triển năng lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 135 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 112 0 0 -
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 trang 57 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
Giáo án điện tử công nghệ: công nghệ cắt gọt kim loại
18 trang 50 0 0 -
Hướng dẫn thiết kế mạch và lập trình PLC - Trần Thế San
228 trang 46 0 0 -
Giáo trình Giải tích mạng điện - Lê Kim Hùng
143 trang 42 0 0 -
Bài giảng điện tử công nghệ: cơ cấu phân phối khí
15 trang 39 0 0 -
Xác định động cơ học tập đúng đắn giúp sinh viên học tốt môn Giáo dục thể chất
6 trang 39 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản- vuson.tk
23 trang 38 0 0