Danh mục

Thực trạng giảm nghèo bền vững của người Stiêng

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 629.25 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững của người Stiêng thời gian qua đã đạt được những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, khi phân tích ở khía cạnh đa chiều tỷ lệ nghèo vẫn cao do những thiếu hụt về bảo hiểm y tế, trình độ giáo dục của người lớn, tình trạng đi học của trẻ em và tài sản phục vụ tiếp cận thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giảm nghèo bền vững của người Stiêng68 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9 (265) 2020 THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CỦA NGƢỜI STIÊNG(*) NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT*Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững của người Stiêng thời gian qua đãđạt được những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, khi phân tích ở khía cạnh đachiều tỷ lệ nghèo vẫn cao do những thiếu hụt về bảo hiểm y tế, trình độ giáo dụccủa người lớn, tình trạng đi học của trẻ em và tài sản phục vụ tiếp cận thông tin.Có nhiều yếu tố tác động đến giảm nghèo bền vững của người Stiêng, như:trình độ học vấn và tay nghề còn thấp, bất bình đẳng giới trong giáo dục và đàotạo, phần lớn người lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật, việc làmchủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp và lao động giản đơn, y tế và chăm sóc sứckhỏe hạn chế… r n cơ sở ph n t ch thực trạng các yếu tố tác động, bài viết đề uất giải pháp về nh m giảm nghèo bền vững cho người ti ngTừ khóa: giảm nghèo bền vững, thực hiện chính sách, thách thức, người StiêngNhận bài ngày: 26/8/2020; đưa vào bi n tập: 28/8/2020; phản biện: 2/9/2020; duyệtđăng: 24/9/20201. MỞ ĐẦU những thành tựu nổi bật về giảmGiảm nghèo là một trong những nghèo, được cộng đồng quốc tế ghinhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của nhận, trong đó có các dân tộc thiểuĐảng và Nhà nước Việt Nam trong số(1). Tuy nhiên, 53 dân tộc thiểu sốquá trình xây dựng và phát triển kinh có sự khác biệt lớn về kinh tế, xã hộitế - xã hội của đất nước. Công cuộc và văn hóa, vì vậy, hiệu quả của chínhgiảm nghèo được nhìn nhận, tiếp cận sách giảm nghèo ở các dân tộc thiểumột cách toàn diện từ Đại hội lần thứ số là không đồng đều. Một số dân tộcVIII của Đảng (năm 1996) và tiếp tục thiểu số có tỷ lệ nghèo đa chiều thấpđược duy trì, phát triển trong những và tốc độ giảm nghèo nhanh, như:kỳ đại hội sau. Hệ thống chính sách Tày (tỷ lệ 27,5% năm 2012 giảm còngiảm nghèo được xây dựng phù hợp 11,9% năm 2016); Mường (tỷ lệvới thực tiễn từng giai đoạn, ngày 23,6% giảm còn 7,3%); Nùng (tỷ lệcàng được hoàn thiện theo hướng 32,3% giảm còn 12,9%)…; trong khibền vững. một số dân tộc thiểu số khác lại có tỷĐến nay, Việt Nam đã đạt được lệ nghèo đa chiều cao, tốc độ giảm nghèo chậm và có khoảng cách xa so với người Kinh (tỷ lệ 12,8% năm 2012* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. giảm còn 6,4% năm 2016), như:NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT – THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG… 69Hmông (tỷ lệ 88,7% giảm còn 76,2%); 2011, 2016) do Tổng cục Thống kêDao (tỷ lệ 56,2% giảm còn 37,5%)… tiến hành.(Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt 2. KHÁI NIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁPNam - Bộ Lao động - Thương binh và ĐO LƢỜNG NGHÈOXã hội - UNDP, 2018: 46). 2.1. Khái niệm nghèoNgười Stiêng là một trong bốn dân tộc Có nhiều định nghĩa khác nhau về đóithiểu số tại chỗ ở vùng Đông Nam Bộ nghèo, song, nhìn chung đều phản(Mạ, Chơ ro, Mnông và Stiêng), có ánh các khía cạnh không có hoặc ít23.875 hộ, 100.752 nhân khẩu (Ủy được hưởng thụ những nhu cầu cơban Dân tộc - Tổng cục Thống kê, bản ở mức tối thiểu của con người;2020: 45), sinh sống tập trung ở tỉnh mức sống thấp hơn mức sống trungBình Phước và một số ở tỉnh Đồng bình của cư dân địa phương; thiếuNai, Tây Ninh… Công cuộc giảm hoặc không có cơ hội lựa chọn đểnghèo ở người Stiêng trong những tham gia vào quá trình phát triển củathập kỷ qua đã đạt được những kết cộng đồng. Việt Nam thừa nhận địnhquả tích cực, tuy nhiên, vẫn còn nhiều nghĩa về đói nghèo của Hội nghịthách thức cho giảm nghèo bền vững. Chống đói nghèo khu vực Châu Á -Nghiên cứu về giảm nghèo bền vững Thái Bình Dương, do Ủy ban Kinh tế -ở người Stiêng, bài viết tập trung vào Xã hội Châu Á và Thái Bình Dươngba nội dung chính, đó là: 1) Khái niệm (ESCAP) tổ chức tháng 9/1993 tạivà phương pháp đo lường nghèo; 2) Bangkok (Thái Lan): đói nghèo “là tìnhChính sách và kết quả thực hiện chính trạng một bộ phận dân cư khôngsách giảm nghèo bền vững ở người được hưởng và thỏa mãn các nhu cầuStiêng; 3) Một số yếu tố thách thức cơ bản của con người mà những nhuđối với giảm nghèo bền vững ở người cầu này đã được xã hội thừa nhậnStiêng. Bài viết cũng đề xuất một số theo trình độ phát triển kinh tế - xã hộigiải pháp góp phần giảm nghèo bền và phong tục tập quán của địavững ở người Stiêng. phương” (Thủ tướng Chính phủ, 2003:Nguồn số liệu chủ yếu của bài viết từ ...

Tài liệu được xem nhiều: