Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường đại học Hồng Đức
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.73 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường Đại học Hồng Đức cho thấy, các nội dung giáo dục rất đa dạng, được nhà trường tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, có nhiều lực lượng tham gia quá trình giáo dục. Để giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm, nhà trường đã sử dụng nhiều các biện pháp khác nhau, mức độ sử dụng của từng biện pháp có sự khác nhau, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm. Từ đó đưa ra những kiến nghị mong muốn quá trình giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm nói riêng ngày càng đổi mới và mang lại kết quả cao, đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà trường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường đại học Hồng Đức TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32. 2016 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Lê Thị Thu Hà1 TÓM TẮT Quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm có vai trò rất quantrọng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo của nhà trường, góp phần hình thành chosinh viên những phẩm chất đạo đức của người thầy giáo trong tương lai. Nghiên cứuthực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường Đại học HồngĐức cho thấy, các nội dung giáo dục rất đa dạng, được nhà trường tổ chức dưới nhiềuhình thức khác nhau, có nhiều lực lượng tham gia quá trình giáo dục. Để giáo dục đạođức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm, nhà trường đã sử dụng nhiều các biện phápkhác nhau, mức độ sử dụng của từng biện pháp có sự khác nhau, có nhiều yếu tố ảnhhưởng tới hiệu quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm. Từ đó đưa ranhững kiến nghị mong muốn quá trình giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nghềnghiệp cho sinh viên sư phạm nói riêng ngày càng đổi mới và mang lại kết quả cao, đápứng yêu cầu đào tạo của nhà trường. Từ khóa: Đạo đức nghề nghiệp, sinh viên sư phạm, Đại học Hồng Đức. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghề dạy học luôn đòi hỏi rất cao yêu cầu về cả phẩm chất và năng lực, người giáoviên luôn phải là tấm gương sáng về mọi mặt để người học noi theo. Chính vì thế, sinhviên sư phạm - những người thầy tương lai cần phải học tập, rèn luyện, tu dưỡng để hìnhthành những phẩm chất và năng lực ngay từ trong giai đoạn học nghề, sau khi ra trường trởthành những thầy cô giáo thực sự, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của người giáo viên tronggiai đoạn mới. Trường Đại học Hồng Đức là một trường đa ngành, đa nghề. Trong đó, sinh viênkhối sư phạm chiếm tỉ lệ tương đối lớn. Các cán bộ giảng viên trong nhà trường luôn nhậnthức rõ tầm quan trọng trong việc hình thành nhân cách của sinh viên, đào tạo sinh viênvừa có kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, vừa phải có đạo đức tốt, giúp giáosinh yên tâm với nghề đã chọn để họ có thể trở thành những người thầy vừa có đức, vừa cótài, suốt đời cống hiến cả đời mình cho sự nghiệp trồng người. Thực tế công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp (ĐĐNN) cho sinh viên sư phạm(SVSP) ở trường Đại học Hồng Đức đã được quan tâm, tuy nhiên chưa được đổi mớithường xuyên, sinh viên chưa rèn nhiều về kỹ năng và những phẩm chất đạo đức nghềnghiệp của giáo viên. Đứng trước thực tế như vậy, trong công tác giáo dục, đào tạo cần1 Giảng viên khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Hồng Đức 33 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32. 2016quan tâm đúng mức tới việc đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dụcđạo đức cho sinh viên sư phạm nhằm giúp họ làm chủ bản thân, tích cực học tập, rèn luyệnvì ngày mai lập nghiệp, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, giáo dục phẩm chất đạo đức ngườithầy giáo tương lai. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trườngĐại học Hồng Đức 2.1.1. Khái quát về quá trình điều tra thực trạng Chúng tôi tiến hành khảo sát các nội dung: 1) Thực trạng về giáo dục ĐĐNN cho SVSP trường Đại học Hồng Đức, 2) Những yếu tố ảnh hưởng tới việc giáo dục ĐĐNN cho SVSP trường Đại họcHồng Đức. Khảo sát trên 60 cán bộ giáo viên, 240 sinh viên sư phạm thuộc 4 khoa (Khoahọc Xã hội, Khoa học Tự nhiên, Ngoại ngữ, Giáo dục Tiểu học) ở trường Đại họcHồng Đức. Tiêu chí và thang điểm đánh giá Chúng tôi xác định các tiêu chí và thang điểm đánh giá cho mỗi mức độ như sau: Mức độ rất cần thiết, hoặc rất thường xuyên, hoặc rất tốt, hoặc rất ảnh hưởngcho 4 điểm. Mức độ cần thiết, hoặc thường xuyên, hoặc tốt, hoặc ảnh hưởng cho 3 điểm. Mức độ bình thường cho 2 điểm. Mức độ không cần thiết, không thường xuyên, không tốt, không ảnh hưởngcho 1 điểm. Tính điểm trung bình đánh giá với các mức độ đạt được Mức độ rất cần thiết, rất ảnh hưởng, rất quan trọng, rất thường xuyên, hoặc rất tốt: Từ 3,26 ≤ X ≥ 4 Mức độ cần thiết, ảnh hưởng, quan trọng, thường xuyên, hoặc tốt: Từ 2,51 ≤ X ≥ 3,25 Mức độ bình thường: Từ 1,76 ≤ X ≥ 2,5 Mức độ không cần thiết, không quan trọng, không thường xuyên hoặc không ảnhhưởng, không tốt: Từ 1 ≤ X ≥ 1,7534 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32. 2016 2.1.2. Thực trạng về giáo dục đạo đức cho sinh viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường đại học Hồng Đức TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32. 2016 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Lê Thị Thu Hà1 TÓM TẮT Quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm có vai trò rất quantrọng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo của nhà trường, góp phần hình thành chosinh viên những phẩm chất đạo đức của người thầy giáo trong tương lai. Nghiên cứuthực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường Đại học HồngĐức cho thấy, các nội dung giáo dục rất đa dạng, được nhà trường tổ chức dưới nhiềuhình thức khác nhau, có nhiều lực lượng tham gia quá trình giáo dục. Để giáo dục đạođức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm, nhà trường đã sử dụng nhiều các biện phápkhác nhau, mức độ sử dụng của từng biện pháp có sự khác nhau, có nhiều yếu tố ảnhhưởng tới hiệu quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm. Từ đó đưa ranhững kiến nghị mong muốn quá trình giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nghềnghiệp cho sinh viên sư phạm nói riêng ngày càng đổi mới và mang lại kết quả cao, đápứng yêu cầu đào tạo của nhà trường. Từ khóa: Đạo đức nghề nghiệp, sinh viên sư phạm, Đại học Hồng Đức. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghề dạy học luôn đòi hỏi rất cao yêu cầu về cả phẩm chất và năng lực, người giáoviên luôn phải là tấm gương sáng về mọi mặt để người học noi theo. Chính vì thế, sinhviên sư phạm - những người thầy tương lai cần phải học tập, rèn luyện, tu dưỡng để hìnhthành những phẩm chất và năng lực ngay từ trong giai đoạn học nghề, sau khi ra trường trởthành những thầy cô giáo thực sự, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của người giáo viên tronggiai đoạn mới. Trường Đại học Hồng Đức là một trường đa ngành, đa nghề. Trong đó, sinh viênkhối sư phạm chiếm tỉ lệ tương đối lớn. Các cán bộ giảng viên trong nhà trường luôn nhậnthức rõ tầm quan trọng trong việc hình thành nhân cách của sinh viên, đào tạo sinh viênvừa có kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, vừa phải có đạo đức tốt, giúp giáosinh yên tâm với nghề đã chọn để họ có thể trở thành những người thầy vừa có đức, vừa cótài, suốt đời cống hiến cả đời mình cho sự nghiệp trồng người. Thực tế công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp (ĐĐNN) cho sinh viên sư phạm(SVSP) ở trường Đại học Hồng Đức đã được quan tâm, tuy nhiên chưa được đổi mớithường xuyên, sinh viên chưa rèn nhiều về kỹ năng và những phẩm chất đạo đức nghềnghiệp của giáo viên. Đứng trước thực tế như vậy, trong công tác giáo dục, đào tạo cần1 Giảng viên khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Hồng Đức 33 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32. 2016quan tâm đúng mức tới việc đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dụcđạo đức cho sinh viên sư phạm nhằm giúp họ làm chủ bản thân, tích cực học tập, rèn luyệnvì ngày mai lập nghiệp, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, giáo dục phẩm chất đạo đức ngườithầy giáo tương lai. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trườngĐại học Hồng Đức 2.1.1. Khái quát về quá trình điều tra thực trạng Chúng tôi tiến hành khảo sát các nội dung: 1) Thực trạng về giáo dục ĐĐNN cho SVSP trường Đại học Hồng Đức, 2) Những yếu tố ảnh hưởng tới việc giáo dục ĐĐNN cho SVSP trường Đại họcHồng Đức. Khảo sát trên 60 cán bộ giáo viên, 240 sinh viên sư phạm thuộc 4 khoa (Khoahọc Xã hội, Khoa học Tự nhiên, Ngoại ngữ, Giáo dục Tiểu học) ở trường Đại họcHồng Đức. Tiêu chí và thang điểm đánh giá Chúng tôi xác định các tiêu chí và thang điểm đánh giá cho mỗi mức độ như sau: Mức độ rất cần thiết, hoặc rất thường xuyên, hoặc rất tốt, hoặc rất ảnh hưởngcho 4 điểm. Mức độ cần thiết, hoặc thường xuyên, hoặc tốt, hoặc ảnh hưởng cho 3 điểm. Mức độ bình thường cho 2 điểm. Mức độ không cần thiết, không thường xuyên, không tốt, không ảnh hưởngcho 1 điểm. Tính điểm trung bình đánh giá với các mức độ đạt được Mức độ rất cần thiết, rất ảnh hưởng, rất quan trọng, rất thường xuyên, hoặc rất tốt: Từ 3,26 ≤ X ≥ 4 Mức độ cần thiết, ảnh hưởng, quan trọng, thường xuyên, hoặc tốt: Từ 2,51 ≤ X ≥ 3,25 Mức độ bình thường: Từ 1,76 ≤ X ≥ 2,5 Mức độ không cần thiết, không quan trọng, không thường xuyên hoặc không ảnhhưởng, không tốt: Từ 1 ≤ X ≥ 1,7534 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32. 2016 2.1.2. Thực trạng về giáo dục đạo đức cho sinh viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp Sinh viên sư phạm Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề giáoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 689 6 0 -
4 trang 155 0 0
-
12 trang 132 1 0
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Luật pháp và Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 111 2 0 -
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 108 1 0 -
34 trang 106 0 0
-
5 trang 101 0 0
-
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Kỹ nghệ phần mềm - PGS. TS. Phạm Ngọc Hùng
29 trang 99 0 0 -
Trách nhiệm của công chứng viên đối với văn bản công chứng – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
15 trang 94 0 0 -
8 trang 76 0 0